• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường : THCS Yên Thọ Họ và tên giáo viên :

Tổ : KHTN Nguyễn Vũ Minh

BÀI LUYỆN TẬP 1

Môn học/Hoạt động giáo dục: HÓA HỌC; Lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS ôn lại một số khái niệm hóa học cơ bản của hóa học đó là: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất và hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học.

- HS khắc sâu hơn về phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.

2. Năng lực

- Phân biệt chất và vật thể.

- Cách biểu diễn nguyên tố dựa vào KHHH và đọc tên các nguyên tố khi biết KHHH.

- Nhận biết đơn chất, hợp chất dựa vào CTHH cho trước

- Tính PTK của một số phân tử chất từ một số CTHH cho trước.

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

- Năng lực tính toán Hoá học.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

3. Phẩm chất

- Giáo dục hs ý thức tự học biết tích lũy kiến thức.

II, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập

- Bảng phụ có sẵn sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản . - Phiếu học tập

2. Học sinh

- Ôn tập lại các khái niệm cơ bản của môn hóa học - Bảng nhóm

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(2)

1, Hoạt động 1 : Khởi động a, Mục tiêu :

- HS ghi nhớ lại những kiến thức đã học về chất – nguyên tử - phân tử b, Nội dung :

- Giới thiệu về ảnh hưởng của hóa học và cuộc sống c, Sản phẩm dự kiến :

- HS hứng thú với bài dạy d, Tổ chức thực hiện :

- GV giới thiệu về sự thay đổi cấu tạo của kim cương và than chì dẫn đến những ứng dụng khác nhau của 2 vật thể đó

2, Hoạt động 2 : Nghiên cứu, hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1 : Ôn tập lí thuyết

a, Mục tiêu :

- HS ghi nhớ lại kiến thức lí thuyết đã học : chất – nguyên tử - phân tử b, Nội dung :

- Chất được chia thành 2 loại : đơn chất và hợp chất

- Đại diện cho đơn chất bao gồm có : nguyên tử các nguyên tố và các nguyên tố c, Sản phẩm dự kiến :

- HS vẽ sơ đồ tư duy cá nhân về cấu tạo của chất d, Tổ chức thực hiện :

- GV yêu cầu HS ghi nhớ lại lí thuyết về chất và sự phân chia chất Vẽ sơ đồ tư duy và chỉ ra đặc điểm của các thành phần tạo lên chất - HS thực hiện và GV đưa ra nhận xét

- GV thu vở của 1 số HS và chấm điểm

* Dự kiến mức độ đánh giá về năng lực và kết quả : 1, Về sơ đồ cấu trúc :

- Mức 1 : HS hoàn thành sạch đẹp và gọn gàng, khoa học

- Mức 2 : HS hoàn thành nhưng chưa khoa học, chữ viết còn chưa đẹp - Mức 3 : HS không hoàn thành sơ đồ tư duy

2, Về kiến thức :

- Mức 1 : HS hoàn thành đầy đủ và chính xác - Mức 2 : HS hoàn thành nhưng chưa đầy đủ

- Mức 3 : HS còn làm sai và chưa hoàn thành sơ đồ tư duy 2.2, Hoạt động 2.2 : Ôn tập về phần bài tập

a, Mục tiêu :

- HS làm được các bài tập và phát triển năng lực tính toán hóa học b, Nội dung :

- Bài 1/SGK/30 :

+ Vật thể tự nhiên : Thân cây . Chất cấu tạo lên : Xenlulozo

(3)

+ Vật thể nhân tạo : Chậu. Chất cấu tạo lên : nhôm, chất dẻo Phần b : Sử dụng nam châm hút

- Bài 3/SGK/31 :

a, Phân tử khối của hợp chất : 31

b, Nguyên tử khối của X là : 23. X là Natri, cấu tạo : Na c, Sản phẩm dự kiến :

- HS hoàn thành bài tập theo nhóm d, Tổ chức thực hiện :

- GV chia nhóm và yêu cầu HS hoàn thành 2 bài tập vào phiếu bài tập, sau đó thu và chấm điểm

* Hướng dẫn HS : Bài 3/SGK/31 Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :

?Phân tử khối của hiđro bằng bao nhiêu

?Phân tử khối của hợp chất được tính bằng cách nào

?Trong hợp chất có mấy nguyên tử X

?Khối lượng nguyên tử oxi bằng bao nhiêu

?Viết công thức tính phân tử khối của hợp chất 3, Hoạt động 3 : Tìm tòi và mở rộng

a, Mục tiêu :

- HS mở rộng thêm kiến thức và tinh thần học tập môn hóa học b, Nội dung :

- Giải thích về sự khác nhau về cấu tạo của kim cương và than chì c, Sản phẩm dự kiến :

- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ những liên quan trọng tâm d, Tổ chức thực hiện

- GV giới thiệu : Các em có biết than chì và kim cương cùng được cấu tạo từ nguyên tố C tuy nhiên than chì mềm, có thể dễ dàng bẻ gẫy giá thành rất rẻ nhưng kim cương lại rất cứng, có gia thành rất đắt đỏ. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên

Nguyên nhân là do sự sắp xếp của các nguyên tử C, ở kim cương sự sắp xếp của các nguyên tử carbon ở dạng tứ diện, đồng nghóa rằng mỗi nguyên tử carbon được gắn liền với 4 nguyên tử cacbon khác, hình thành liên kết mạnh mẽ, tạo ra độ rắn chắc của kim cương còn ở than chì các nguyên tử cacbon xếp thành các lớp, mỗi nguyên tử cacbon sẽ liên kết với ba nguyên tử cacbon khác để hình thành nên hình sáu cạnh trong một chuỗi dài vô hạn

nhưng lực liên kết yếu do đó chúng mềm hơn kim cương dễ bị bẻ gẫy?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính kim loại (từ trái sang phải) có giải thích ngắn gọn. Độ âm điện của nguyên tử càng nhỏ tính kim loại của

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.. - Các

Câu 23: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:..

Câu 15: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:..

Câu 3: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:A.

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

Công việc của DNA polymerase là di chuyển dọc theo DNA sợi đơn và sử dụng nó làm khuôn để tổng hợp sợi DNA mới bổ sung với DNA mẫu bằng cách kéo dài các phần đã được