• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHÔNG KHÍ TUẦN 16 Tiết 32: TÍNH CHẤT CỦA OXI (OXYGEN) I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHÔNG KHÍ TUẦN 16 Tiết 32: TÍNH CHẤT CỦA OXI (OXYGEN) I"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Tiết 31: BÀI LUYỆN TẬP 4 I. Kiến thức cần nhớ (sgk trang 77,78)

II. Bài tập:

*Làm bài tập sgk trang 79 Câu 2:

*mFe=(36,8.152)/100= 55,936(g) mS=(21,0. 152)/100= 31,92(g) mO=(42,2.152)/100= 64,144(g)

*nFe=55,936/56 = 1 (mol) nS=31,92/32 = 1(mol) nO=64,144/16 = 4 (mol)

Vậy công thức của hợp chất là: FeSO4

Câu 3:

*M K2CO3= 138 (g/mol)

*%K = (78/138).100%= 56,52 %

%C= (12/138).100% = 8,7%

%O = (48/138). 100%= 34,78%

Câu 4:

nCaCO3 =10/100 = 0,1 (mol)

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Mol pt 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol

Mol pư 0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol a) m CaCl2 = n M = 0,1 . 111= 11,1 (g)

b) nCaCO3 =5/100 = 0,05 (mol)

(2)

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O Mol pt 1mol 2mol 1mol 1mol 1mol

Mol pư 0,05mol 0,1mol 0,05mol 0,05mol 0,05mol V CO2= n .24 = 0,05 .24 = 1,2 (l)

(3)

CHƯƠNG 4: OXYGEN. KHÔNG KHÍ

TUẦN 16 Tiết 32: TÍNH CHẤT CỦA OXI (OXYGEN) I. Tính chất vật lí của oxygen

Oxygen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.

Oxygen hoá lỏng ở - 183 0C, oxygen lỏng có màu xanh nhạt.

II. Tính chất hóa học:

1. Tác dụng với phi kim.

a. Với lưu huỳnh(sulfur)

*Thí nghiệm: Đưa muỗng sắt(iron) chứa một lượng nhỏ lưu huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó, đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa khí oxi

+ Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt;

cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn tạo thành khí sunfurơ SO2 + PTHH: S + O2 SO2

b. Với Photpho(phosphorus)

*Thí nghiệm: Đốt cháy photpho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi

+ Hiện tượng: Photpho(phosphorus) cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ; cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là diphosphorus pentoxide P2O5

+ PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 c. Với hydrogen tạo thành nước:

2H2+ O2 2H2O 2. Tác dụng với kim loại:

*Thí nghiệm: Đưa dây sắt có quấn mẩu than hồng vào lọ chứa khí oxi

+ Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxide sắt từ Fe3O4

+ PTHH: 3Fe + 4O2 Fe3O4

(4)

- Ngoài ra oxygen còn tác dụng với một số kim loại (Cu, Mg, Al...) khác tạo thành oxide:

2Cu + O2 2CuO

4Al + 3O2 2Al2O3 3. Oxygen tác dụng với hợp chất.

- Oxygen tác dụng được với một số hợp chất dạng CxHy hoặc CxHyOz tạo sản phẩm là CO2 và H2O.

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O C4H8 + 6O2 4CO2 + 4H2O C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O III. Bài tập

*Làm bài tập sgk trang 84 Câu 1: + rất hoạt động

+ kim loại, phi kim, hợp chất

Câu 3:C4H10 + 13/2O2 4CO2 + 5H2O Câu 4:

n P = m/M = 12,4/31 = 0,4(mol) n O2 = m/M = 17/32 = 0,53125(mol) 4P + 5O2 2P2O5 Mol pt: 4mol 5mol 2mol Mol đb: 0,4mol 0,53125mol Mol pư: 0,4mol 0,5mol 0,2mol Mol spư: 0mol 0,03125mol 0,2mol

LTL: 0,4/4 < 0,53125/5  P phản ứng vừa đủ, O2dư n O2dư = 0,03125 (mol)

b) Chất tạo thành P2O5 , m P2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 (gam) Câu 6:

a) Vì dế mèn thiếu oxi

b) Cung cấp thêm oxi hoà tan trong nước cho cá

t0



Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi, do trong không khí còn có nitơ với thể tích gấp 4 lần oxi, làm

Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh

+ Đưa muỗng sắt có chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn cho lưu huỳnh cháy trong không khí, sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ (hoặc ống nghiệm) chứa đầy khí oxi..

Nếu đốt cháy khí hiđro trong không khí, đưa ngọn lửa khí hiđro đang cháy vào gần thành phía trong của cốc thủy tinh úp ngược thì có những giọt nước được tạo ra

- Khí B rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất làm đục nước vôi trongA. - Khí C không cháy được, nặng hơn không khí và làm

- Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra chất khí làm đục nước vôi trongA. - Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục

- Sự khác nhau giữa sự cháy trong oxi và trong không khí: cháy trong không khí diễn ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn trong oxi. Do trong không khí còn có nito với thể

cháy với ngọn lửa xanh tạo ra khí có mùi hắc(khí này làm mất màu đd brom) là chất khí trơ ở. đk thường nên dc nhận biết sau