• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Vat li 8_Co nang

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Vat li 8_Co nang"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

* Công suất là gì?

Câu 1

Câu 2 * Công thức tính công suất? Giải thích các đại lượng và đơn vị có trong công thức?ap dung tinh cong suat biet A=6kJ, t=1phut

Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian.

Trong đó: Trong đó:A: Công cơ học (J)A: Công cơ học (J) t: Thời gian (s)

t: Thời gian (s)

P = A

t P : Công suất(J/s, w)

Câu 3 Chỉ có công cơ học khi nào?

Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển động

(3)

Hàng ngày, ta th ờng nói

đến từ năng l ợng. Ví dụ nhà máy thuỷ điện đã biến năng l ợng

của dòng n ớc thành năng l ợng

điện. Con ng ời muốn hoạt động phải có năng l ợng.

Vậy năng l ợng là gì? Nó tồn tại d ới dạng nào?

Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng luợng đơn

giản nhất là cơ năng

(4)

I. Cơ năng

Một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đú có cơ năng.

Đơn vị của cơ năng là Jun.

II.THẾ NĂNG:

1. Thế năng hấp dẫn

B

A

Hình 16.1

Hãy cho biết khi vật A đứng yên trên mặt đất thì có cơ năng không? T i sao?ạ

C1. Nếu đ a quả nặng lên một độ cao nào đó, hãy dự đoán xem quả

nặng đó có cơ năng không?

=>Quả nặng A khụng cú cơ năng.

(5)

B

A

Quả nặng A chuyển động

=> miếng gỗ chuyển động

=>quả nặng A đã thực hiện công => có cơ năng

Khi một vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ năng.

Đơn vị của cơ năng là Jun.

1. Thế năng hấp dẫn II.THẾ NĂNG:

I. Cơ năng

C1: Quả nặng A cú cơ năng, vỡ nú khả năng thực hiện cụng làm cho khỳc gỗ B chuyển động.

(6)

B

A

Khi mét vËt cã kh¶ n¨ng thùc hiÖn c«ng ta nãi vËt cã c¬ n¨ng.

§¬n vÞ cña c¬ n¨ng lµ Jun.

1. ThÕ n¨ng hÊp dÉn II.THẾ NĂNG:

I. C¬ n¨ng

C1: Quả nặng A có cơ năng, vì nó khả năng thực hiện công làm cho khúc gỗ B chuyển động.

Cơ năng của quả nặng A có được

là do đâu?

(7)

B

A

1. ThÕ n¨ng hÊp dÉn II.THẾ NĂNG:

I. C¬ n¨ng

C1: Quả nặng A có cơ năng, vì nó khả năng thực hiện công làm cho khúc gỗ B chuyển động.

Cơ năng của quả nặng A có được

là do đâu?

- Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế năng hấp dẫn.

Kết luận:

- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng không

(8)

? Khi vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì thế năng của vật sẽ nh thế nào? Vì sao?

B

A

I. Cơ năng

1. Thế năng hấp dẫn II.THẾ NĂNG:

(9)

Vật ở vị trí càng cao so với mặt

đất thì công mà vật có khả năng thực hiện đ uợc càng lớn, nghĩa là thế năng h p d nấ ẫ của vật sẽ càng lớn.

B

A

I. Cơ năng

1. Thế năng hấp dẫn II.THẾ NĂNG:

(10)

B

A

I. C¬ n¨ng

1. ThÕ n¨ng hÊp dÉn II.THẾ NĂNG:

Nếu thay quả nặng A bằng một vật khác có khối lượng lớn hơn thì thế năng hấp dẫn của nó có thay đổi không?

Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mấy yếu tố?

(11)

B

A

1. ThÕ n¨ng hÊp dÉn II.THẾ NĂNG:

I. C¬ n¨ng

- Cơ năng của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao gọi là thế

năng hấp dẫn.

Kết luận:

- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng không- Vật có khối lượng càng lớn

và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.

(12)

I. Cơ năng

1. Thế năng hấp dẫn 2. Thế năng đàn hồi.

II.THẾ NĂNG:

Hỡnh 16.2 a

Hỡnh 16.2 b

Cú một lũ xo làm bằng thộp uốn thành một vũng trũn (hỡnh 16.2a).

Lũ xo bị nộn lại nhờ buộc sợi dõy, phớa trờn đặt một miếng gỗ (hỡnh 16.2b)

(13)

c

2

Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?

Hình 16.2 a Hình 16.2 b

(14)

Hình 16.2 a Hình 16.2 b

Cơ năng có được do đâu?

(15)

I. Cơ năng II.THẾ NĂNG:

1. Thế năng hấp dẫn 2. Thế năng đàn hồi.

C n ng có đu ợc do vật biến ơ ă dạng sinh ra gọi là thế năng đàn hồi.

Hỡnh 16.2 b

(16)

I. Cơ năng

1. Thế năng hấp dẫn:

2. Thế năng đàn hồi:

III. Động năng

1. Khi nào vật có động năng?

Hãy dự đoán xem khi thả hòn bi lăn theo máng sẽ có hiện tu ợng gì đối với miếng gỗ?

II.THẾ NĂNG:

Hỡnh 16.3

(17)

I. Cơ năng

1. Thế năng hấp dẫn:

2. Thế năng đàn hồi:

III. Động năng

1. Khi nào vật có động năng?

II.THẾ NĂNG:

Hỡnh 16.3

C3: Hiện tượng xảy ra như thế nào?

C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động.

(18)

1. Khi nào vật có động năng?

C4: Chứng minh rằng quả cầu A đang chuyển

động có khả năng thực hiện công?

C4: Quả cầu A t/d lực vào miếng gỗ =>

miếng gỗ chuyển

động => quả cầu đã

thực hiện công.

1. Thế năng hấp dẫn:

III. Động năng I. Cơ năng

2. Thế năng đàn hồi:

II.THẾ NĂNG:

(19)

1. Khi nào vật có động năng?

C4: Quả cầu A t/d lực vào miếng gỗ => miếng gỗ chuyển động =>

quả cầu đã thực hiện công.

1. Thế năng hấp dẫn:

III. Động năng I. Cơ năng

2. Thế năng đàn hồi:

II.THẾ NĂNG:

Từ kết quả TN hãy trả lời C5.

C5.

Một vật chuyển động cú khả năng ………tức là cú cơ năng

sinh cụng

(20)

1. Khi nào vật có động năng?

1. Thế năng hấp dẫn:

III. Động năng I. Cơ năng

2. Thế năng đàn hồi:

II.THẾ NĂNG:

C5. Một vật chuyển động cú khả năng ………tức là cú cơ năng

sinh cụng

Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.

Kết luận:

(21)

1. Khi nào vật có động năng?

1. Thế năng hấp dẫn:

III. Động năng I. Cơ năng

2. Thế năng đàn hồi:

II.THẾ NĂNG:

2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?

(22)

Cơ năng của vật do vật chuyển động mà có gọi là động năng.

Hãy dự đoán xem nếu cho quả cầu lăn ở vị trí (2) thì miếng gỗ sẽ dịch chuyển ntn so với vị trí (1)?

(1)

1. Khi nào vật có động năng? (2)

III. Động năng I. Cơ năng

II.THẾ NĂNG:

(23)

2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?

Căn cứ vào kết quả Tn hãy trả lời câu hỏi C6.

(1)

(2)

C6/ Nếu lăn từ vị trớ (2) thỡ quả cầu A sẽ thự hiện một cụng

………. hơn so với so với khi nú lăn từ vị trớ (1). Chứng tỏ động năng của quả cầu A càng lớn khi vận tốc của nú ………..

lớn

càng lớn

S1 S2

1. Khi nào vật có động năng?

III. Động năng I. Cơ năng

II.THẾ NĂNG:

(24)

(1)

S1

(2)

S2 S3

Hỡnh 16.3

Nếu thay quả cầu A bằng quả cầu A1 có m lớn hơn. Hãy dự đoán xem hiện tu ợng xảy ra ntn?

Hãy quan sát TN để trả lời C7?

2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?

1. Khi nào vật có động năng?

III. Động năng I. Cơ năng

II.THẾ NĂNG:

(25)

(1)

(2)

C7/ Miếng gỗ dịch chuyển ………… chứng tỏ quả cầu A’ thực hiện một cụng …………. Vậy khối lượng của quả cầu càng……..

thỡ động năng của nú càng ……….

xa hơn

lớn hơn lớn

lớn

2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?

1. Khi nào vật có động năng?

III. Động năng I. Cơ năng

II.THẾ NĂNG:

(26)

C8/ Qua các TN, hãy cho biết động năng phụ thuộc vào những yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?

2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?

1. Khi nào vật có động năng?

III. Động năng I. Cơ năng

II.THẾ NĂNG:

(27)

Vật có ……….. càng lớn và ……….. càng nhanh thì động năng càng lớn.

khối lượng chuyển động

Kết luận:

- Cơ năng cú 2 dạng là động năng và thế năng.

- Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng.

2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?

1. Khi nào vật có động năng?

III. Động năng I. Cơ năng

II.THẾ NĂNG:

(28)

IV. Vận dụng

C9. Hãy nêu ví dụ vật có cả động năng và thế năng?

C10. Cơ năng của từng vật trong hình 16.4a,b,c thuộc dạng cơ năng nào?

Thế năng đàn hồi Thế năng + Động năng Thế năng hṍp dẫn

2. Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?

1. Khi nào vật có động năng?

III. Động năng I. Cơ năng

II.THẾ NĂNG:

(29)

1. Qua bµi häc h·y cho biÕt khi nµo 1 vËt cã c¬ n¨ng?

Khi mét vËt cã kh¶ n¨ng ……… c¬ häc ta nãi vËt cã c¬ n¨ng. §¬n vÞ cña c¬ n¨ng lµ ……….

(30)

2. Hãy hoàn thành sơ đồ sau:

Phụ thuộc vào ……

của vật so với mặt đất hoặc so với vị trí khác được chọn

làm …….. để tính độ cao.

Phụ thuộc vào độ ……….

của vật.

Phụ thuộc vào

………. và

………. của vật.

CƠ NĂNG

Kết quả Đáp án

Xóa hết

(31)

Động năng của trái đất chuyển động quanh mặt trời là: 2,7.10

33

J. Động năng của vệ tinh quay trên quỹ

đạo 3. 10

9

J

Động năng của con ong đang bay l : 0,002 J à

Động năng của cầu thủ bóng đá đang chạy là:

4500 J

(32)

Học hiểu phần ghi trọng tâm của bài Làm các bài tập SBT

Đọc thêm phần có thể

Chuẩn bị bài 18 TỔNG KÊT CHƯƠNG

CƠ HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. Một vật chỉ có

- Thấy được một cách định tính thế năng hập dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận

ThÝ

Đối với mô hình dựa trên giả thiết về tính không dừng của chuỗi số liệu, các tham số của hàm phân phối xác suất sẽ biến đổi theo thời gian... Kết

+ Chiều dài dây dẫn: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng từ một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây: RR. + Tiết diện dây

Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.. Không thay đổi khi thay đổi

Vì động năng phụ thuộc vào tốc độ và khối lượng của vật, thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất (hoặc mốc thế năng).. Bỏ qua sức cản của không

Do vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành phân tích các thông số nhiệt động đặc trưng cho khả năng tương tác giữa phân tử chất hữu cơ và bề mặt kim