• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
55
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

Ngày soạn: 26/ 11/2021

Ngày dạy: Thứ 2 ngày 29 tháng 11 năm 2021 Toán GAM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki - lô - gam. Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. Biết tính cộng trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán về đơn vị đo khối lượng.

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận và biết vận dụng đơn vị đo gam vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Giáo viên: Sách giáo khoa; Cân đĩa và cân đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân, UDCNTT.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu phép tính và kết quả tương ứng của bảng nhân 9?

- Tổng kết

* Kết nối:

- Ghi tên bài “Gam”.

2.Hình thành kiến thức mới ( 12’) UDCNTT

- Giáo viên cho học sinh nêu lại đơn vị đo khối lượng đã học là ki-lô-gam.

- Giáo viên để đo các vật nhẹ hơn 1kg ta còn đơn vị đo nhỏ hơn kg.

- Giáo viên ghi kí hiệu, cách đọc, yêu cầu học sinh đọc lại.

- Giáo viên giới thiệu quả các cân thường dùng....

- Giáo viên giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ.

- Cân mẫu (cho học sinh quan sát) gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra cùng một kết quả.

- Cho học sinh nêu đơn vị đo khối lượng gam....

*Kết luận: Ghi nhớ cách đọc đơn vị gam, kí hiệu và cách đổi đơn vị gam....

3.Luyện tập- thực hành : 15’

- H c sinh tham gia ch i. ơ - Lắng nghe.

- M v h c bài.ở ở ọ

- H c sinh nhắc l i đ n v đo khối l ơ ượng đã h c.

- Lắng nghe

g: đ c là gam 1000g = 1 kg

- 1 số h c sinh lên th c hành cân.

- M t số h c sinh nêu tr ng l ượng c a v t đ ược cân.

- H c sinh làm vi c c p đối và nêu kêt qu : + H p đ ường n ng 200g.

+ 3 qu táo cân n ng 700g. + Gói mì chính n ng 210g. + Qu lê n ng 400g.

(2)

Bài 1 (cột 1,2,3):

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cặp đôi: một bạn nêu câu hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại.

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 2:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: Một bạn hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại.

- Giáo viên nhận xét chung.

Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia chơi để hoàn thành bài tập.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.

* Kết luận: đọc cân theo đơn vị gam chính xác, thực hiên các phép tính có đơn vị gam ta thực hiện bình thường và viết thêm đơn vị ở kết quả.

4. Ứng dụng: 8’

Bài 4:

- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 – 10 em.

- Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh.

- Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ kết quả trước lớp.

Bài 5:

- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em.

* Kết luận: Đọc kĩ đề bài, xác định câu lời giải phép tính, chú ý cách trình bày.

* Củng cố, dặn dò:

- Về nhà thực hành ở nhà

- H c sinh chia s theo c p đối: + Qu đu đ n ng 800g. ủ ặ + Bắp c i cân n ng 600g.

- H c sinh tham gia ch i. ơ Đáp án:

163g + 28g = 191g 42g - 25g = 17g

100g + 45g – 26g = 119g 50g x 2g = 100g

96 : 3 = 32g

- HSKT: HS nhìn kêt qu ghi l i vào v .

- H c sinh làm cá nhân. - Chia s kêt qu tr ả ướ ớc l p:

Bài gi i:

Trong h p có số gam s a là. 455 - 58 = 397 (g) Đáp số: 397g

- H c sinh t làm bài rố>i báo cáo sau khi hoàn thành:

Bài gi i:

4 túi mì chính nh thê cân n ng số gam là:ư 210 x 4 = 840 (g)

Đáp số: 840g

5. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

...

(3)

...

...

...

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua (Tua Rua), mạnh hung, người Thượng.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). Kể lại được một đoạn của câu chuyện. Rèn kỹ năng đọc:

Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (bok Pa, vây quanh, sao Rua, Kông Hoa, Bok Hồ,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.

_ Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

*QPAN-TTHCM : Kể chuyện ca ngợi tinh thần chiến đấu mưu trí, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Giáo viên: SGK, UDCNTT.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. 1. Hoạt động mở đầu: (3 phút)

2. * Khởi động

1. - Học sinh hát: Gà gáy.

- 2 HS đọc bài “Cảnh đẹp non sông”.

* Kết nối ( UDCNTT)

- GV cho HS quan sát tranh và hỏi Bức tranh vẽ gì?

- GV nhận xét

- Ghi tên bài. Người con của Tây Nguyên

2. Hình thành kiến thức mới- Luyện tập, thực hành (20 phút)

2.1. Luyện đọc đúng

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng chậm rãi, thong thả. Chú ý lời của các nhân vật:

+ Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng.

+ Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi

- Học sinh hát.

- Học sinh thực hiện.

- Quan sát, trả lời

- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa

- Học sinh lắng nghe.

(4)

nổi.

+ Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng, cảm động.

b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.

c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

+ Đất nước mình bây giờ mạnh hung rồi.// Người Kinh,/ người Thượng, /con gái, / con trai,/ người già,/ người trẻ/

đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy/ giỏi lắm.//

+ Pháp đánh một trăm năm/ cũng không thắng nổi đồng chí Núp/ và làng Kông Hoa đâu.//

+ Núp mở những thứ Đại hội tặng cho mọi người coi:// một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy,/ một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ,/ một cây cờ có thêu chữ,/ một huân chương cho cả làng/ và một huân chương cho Núp.//

- Giáo viên kết hợp giảng giải thêm:

kêu là gọi, mời; coi là xem, nhìn.

d. Đọc đồng thanh

* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động.

2.2. Luyện đọc hiều: (15 phút):

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to 4 câu hỏi cuối bài.

+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?

+Ở đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?

+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?

- Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu => Cá nhân => Cả lớp (bok Pa, vây quanh, sao Rua, Kông Hoa, Bok Hồ.,...)

- Học sinh chia đoạn (3 đoạn như sách giáo khoa).

- Đọc phần chú giải (cá nhân).

- 1 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Đại diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn văn trước lớp.

- Học sinh đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.

- 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài.

- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.

- Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.

-Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu đã đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà.

- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái ảnh Bok Hồ và cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ có thêu chữ, một huân chương cho cả làng và một huân chương cho Núp.

(5)

- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?

- Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân:

+ Bài đọc nói về việc gì?

+ Chúng ta rút ra được điều gì qua bài đọc?

* Kết luận: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

2.3. Luyện đọc diễn cảm (15 phút) ( UDCNTT:

- GV cho HS đọc đoạn 2, 3

- GV lưu ý cách đọc phân vai cho HS.

- GV nhận xét đánh giá¸.

* Kết luận: Để đọc phân vai tốt các em cần nắm chắc cách đọc thể hiện của từng nhân vật. Người dẫn chuyện phải đọc lưu loát, trôi chảy.

* HĐ kể chuyện (15 phút

a. Giáo viên nêu yêu cầu của tiết kể chuyện.

-Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời nhân vật trong truyện.

b. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

+ Trong đoạn văn mẫu trong sách giáo khoa, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?

- Giáo viên nhắc có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, một người dân làng Kông Hoa.

* Tổ chức cho học sinh kể:

- Học sinh tập kể.

- Học sinh nêu nhanh sự việc được gợi ý trong từng đoạn, chia sẻ nội dung đoạn chuyện...

- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu ->

nhắc lại cách kể.

- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân.

- 2 HS đọc 2, 3.

- HS thi đọc phân vai.

- Lớp nhận xét , đánh giá

- Một học sinh đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.

- Học sinh đọc thầm lại đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài.

… Nhập vai anh Núp, kể lại câu chuyện theo lời anh Núp.

- Học sinh chọn vai, suy nghĩ về lời kể.

- Học sinh kể chuyện cá nhân.

- 1 học sinh kể mẫu đoạn 1.

- Cả lớp nghe

- Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp.

- Học sinh đánh giá.

- Nhóm trưởng điều khiển:

- Luyện kể cá nhân.

- Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp.

- Lớp nhận xét

(6)

c. Học sinh kể chuyện trong nhóm

d. Thi kể chuyện trước lớp:

* Kết luận: Khi kể chuyện phải xác định rõ các nhân vật, hóa thân thành nhân vật để kể lại câu chuyện.

4. Ứng dụng: 5’

+ Câu chuyện nói về việc gì?

+ Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?

* Củng cố, dặn dò:

- GV dặn dò. Nhận xét tiết học.

- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Anh hùng Núp là một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi./...

5. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

...

...

...

...

THỦ CÔNG

CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng, cân đối.Với học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối. Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ.

- Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Giáo dục học sinh thích cắt, dán chữ. Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC;

- Giáo viên: Mẫu chữ VUI VẺ; tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

- Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(7)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động (3 phút):

* Mở đầu:

- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh và nhận xét.

* Kết nối:

GV ghi tên bài

- Hát bài: Ở trường cô dạy em thế.

- Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, báo cáo giáo viên.

2. Luyện tập- thực hành (30 p)

* Việc 1: Củng cố lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ (Hoạt động cả lớp)

- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu VUI VẺ.

- Gọi 2 học sinh lên thực hành và nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

- Giáo viên nhận xét, củng cố lại quy trình 2 học sinh lên thực hành và nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ (bằng hình vẽ minh họa).

- Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI VẺ và dấu hỏi.

- Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ.

* Việc 2: Thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ (Hoạt động cá nhân -> Cả lớp)

- Giáo viên cho học sinh thực hành cắt, dán chữ.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những học sinh M1 +M2.

- Nhắc học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối.

- Giáo viên giúp học sinh hoàn thành bài.

* Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.

- Học sinh quan sát.

- 2 học sinh lên thực hành và nêu lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ.

- Học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng, cân đối.

- Học sinh trưng bày và nhận xét

(8)

sản phẩm theo nhóm.

* Củng cố, dặn dò: 3’ - Về nhà tiếp tục thực hiện cắt, dán chữ VUI VẺ

- Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình.

4. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

(9)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động

- Trò chơi: “ Điền đúng điền nhanh”

+ Nêu 1 số phép tính trong bảng nhân 9:

VD: 9 x 2 = ? 9 x 6 =? 9 x 7 = ? 5x 9 = ? 8 x 9 =? 9 x 9 = ?

* Kết nối

– Ghi đầu bài lên bảng.

2.Hình thành kiến thức mới ( 12’) UDCNTT.

a. Hướng dẫn thành lập bảng chia 9 - Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn.

Vậy 9 lấy 1 lần được mấy?

+ Hãy viết phép tính tương ứng với 9 được lấy 1 lần bằng 9.

+ Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?

+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?

+ Vậy 9 chia 9 được mấy?

- Viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân, phép chia vừa lập được.

- Gắn lên bảng 2 tấm bìa và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

+ Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có trong cả hai bìa.

+ Tại sao em lại lập được phép tính này?

+ Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn.

Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?

+ Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu.

- HS tham gia chơi, điền KQ nhanh, đúng

- Lắng nghe

- HS quan sát và trả lời: 9 lấy 1 lần bằng 9.

+ Viết phép tính: 9 x 1 = 9

+ Có 1 tấm bìa.

+ Phép tính 9 : 9 = 1 (tấm bìa)

+ 9 chia 9 bằng 1.

- HS đọc.

9 nhân 1 bằng 9.

9 chia 9 bằng 1.

- Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Vậy 2 tấm bìa như thế có 18 chấm tròn.

+ Phép tính 9 x 2 = 18

+ Vì mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn lấy 2 tấm bìa tất cả. Vậy 9 được lấy 2 lần, nghĩa là 9 x 2.

(10)

...

...

...

...

Ngày soạn : 27/11/2021

Ngày giảng : Thứ ba ,ngày 30 tháng 11 năm 2021 BẢNG CHIA 9 I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu thuộc bảng chia 9, vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm tính với bảng chia 9.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn, UDCNTT - HS: VBT Toán 3, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(11)

5. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

...

...

...

...

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.

- Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

-GDHS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Giáo viên: Tranh vẽ do học sinh sưu tầm, hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5 phút)

* Mở đầu

+ Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh

+ Thời tiết lạnh em …..?

*Kết nối :Ghi đầu bài lên bảng 2.Luyện tập – Thực hành:30’

Hoạt động 1: Trò chơi ai lựa chọn nhanh nhất.

- Chia lớp thanh hai đội, yêu cầu mỗi đội cử ra hai thành viên lập đội chơi, tổ chức cho HS chơi nhận xét, bổ sung.

- Treo bảng phụ có nội dung:

Sản phẩm nông

Sản phẩm công

Sản phẩm thông tin

- Học sinh hát “Ba ngọn nến lung linh”.

- Học sinh trả lời.

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

- HS làm việc theo nhóm.

+ Trong thời gian 5 phút, hai đội gắn các sản phẩm vào dúng chỗ bảng phụ của

(12)

nghiệp nghiệp liên lạc

- HS thực hành gắn sản phẩm.

+ Em hãy cho biết, các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp trên được chúng ta trao đổi buôn bán phải gọi là hoạt động gì?

+ Khi sử dụng các sản phẩm hàng hóa em phaỉ có thái độ như thế nào?

Hoạt động 2: Trò chơi: Ghép đôi: Việc gì- ở đâu?

- Chuẩn bị các biển đeo cho HS:

+ Biển màu đỏ ghi: các cơ quan, địa điểm: UBND, bệnh viện, trường học, Bưu điện, trung tâm thông tin…

+ Biển màu xanh ghi các công việc hoạt động: vui chơi, thư giãn, giữ gìn an ninh trật tự,…

+ ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan, công việc hoạt động của mỗi cơ quan giống nhau hay khác nhau?

+ Khi ta đến làm việc ở mỗi cơ quan cần chú ý đến điều gì?

*Kết luận:Hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc là những hoạt động diễn ra hàng ngày trong cuộc sống của con người...

3. Ứng dụng: 3’

-GV hỏi : Em hãy nêu về một số các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc ở địa phương mà em đang sống ?

* Kết luận: Ở mỗi một địa phương các hoạt động về nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc đều khác nhau ...

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học

-Khuyến khích học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

đội mình.

+ Đội nào trả lời nhanh hơn và đúng sẽ là đội thắng cuộc.

+ Các HS khác bổ sung nhận xét các kết quả.

- 1-2 HS trả lời.

- Gọi 8 HS lên chơi lần 1: 4 HS đeo biển đỏ- 4 HS khác đeo biển xanh.

Sau hiệu lệnh: Bắt đầu của GV, HS phải nhanh chóng tìm bạn của mình sao cho bạn đeo biển đỏ có nội dung phù hợp với bạn đeo biển xanh.

- HS tiếp tục chơi

+ Thực hiện theo quy định của các cơ quan.

- HS lắng nghe.

-1 số HS xung phong trả lời. Lớp nhận xét.

-HS lắng nghe.

4. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

(13)

...

...

...

...

CHÍNH TẢ: (nhớ – viết ) ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Học sinh nghe, viết đúng bài chính tả “Đêm trăng trên Hồ Tây”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm đúng bài tập điền tiếng có vần iu/uyu (bài tập 2); bài tập 3a. Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và 1 số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt. Trình bày đúng hình thức văn xuôi.

- Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

*BVTM: Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu: (3 phút)

* Khởi động

- Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”.

- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?

- Nhận xét bài làm của học sinh, khen em viết tốt.

*Kết nối :

- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Hình thành kiến thức mới- Luyện tập, thực hành: ( 25’):

a. Trao đổi về nội dung đoạn viết:

- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.

+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào?

b. Hướng dẫn trình bày:

+ Bài viết có mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó?

+ Những câu văn nào có dấu phẩy? Em

- HS hát

- H c sinh tr l i. ả ờ - Lắng nghe

- 1 h c sinh đ c l i. ọ ạ

- Trắng t a sáng r i vào các g n sóng lắn tắn: gió đống hây h y; sóng vốB r p rình;...

- Có 6 câu.

- Hố>, Trắng,... (...đâ>u câu).

- H c sinh nêu.

- to sáng, lắn tắn, gâ>n tàn, n mu n, ngào ng t,...

(14)

hãy đọc lại từng câu đó?

c. Hướng dẫn viết từ khó:

- Luyện viết từ khó, dễ lẫn.

- Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh

* Kết luận: Các em cần ghi nhớ cách viết để viết cho đúng.

2.2. HĐ viết chính tả (15 phút) a. Viết bài vào vở:

-GV cho HS viết bài vào vở:

+ GV nhắc nhở HS ngồi viết + GV đọc bài cho HS viết +GV theo dõi uốn nắn cho HS.

- GV đọc lại cho HS soát bài b. Chấm bài:

- GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét bà chấm 2.3 HĐ làm bài tập (7 phút) Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- Giáo viên nhận xét chữa sai.

- Giáo viên chốt lời giải đúng: Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.

Bài 3a: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Tổ chức cho học sinh giải câu đố.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, chốt lại đáp án:

a) con ruồi – quả dừa – cái giếng b) con khỉ – cái chổi – quả đu đủ

* Kết luận: Các em cần chú ý viết phân biệt các tiếng có vần iu/uyu ; r/d/gi để viết cho đúng .

4. Ứng dụng:

- GV cho tổ trưởng 4 tổ chọn mỗi tổ 3 quyển vở tập viết của tổ mình để trưng

- HS viêt bài và soát l i bài

- 1 h c sinh đ c yêu câ>u bài.

- H c sinh làm bài sau đó trao đ i c p đối rố>i chia ổ ặ s trẻ ướ ớc l p:

+ Đường đi khúc khuỷu.

+ Gâ>y kh ng kh iu.

+ Khuỷu tay.

- Lắng nghe.

- HSKT: HS nhìn đáp án ghi l i vào v .

- H c sinh tham gia ch i. ơ - Lắng nghe.

- Chắm ch h c... ỉ ọ (M)

- HS lắng nghe

(15)

bày trước lớp.

- GV cho lớp quan sát, nhận xét bạn viết đúng đẹp nhất.

- Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước và bảo vệ môi trường của bản thân ?(M )

* Kết luận: Các em cần viết chữ cẩn thận, trình bày sạch đẹp.Ghi nhớ quy tắc chính tả đã học để làm tốt các bài tập.

* Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS về nhà luyện viết thêm cho đẹp.

5.Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)

...

...

...

...

THỂ DỤC

ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.Trò chơi “Ném trúng đích”. Biết cách chơi tham gia được các trò chơi.Rèn kĩ năng vận động. Tham gia chơi trò chơi đúng luật, chủ động, sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.

- Giáo dục HS: Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn.

- Phương tiện: Còi, kẻ sân vòng tròn chơi trò chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

(16)

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức 1. PHẦN MỞ ĐẦU:

- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Khởi động: Xoay các khớp.

- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập.

- Trò chơi “Chẵn - lẻ”.

1-2’, 1 lần 1-2’, 1 lần 1-2’, 1 lần

2-3’

2. PHẦN CƠ BẢN

Ôn 6 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung

- Lần 1: Giáo viên điều khiển, cán sự hô nhịp.

- Các lần sau: Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập, giáo viên quan sát, sửa sai.

- Biểu diễn thi đua giữa các tổ. Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dương tổ thực hiện tốt.

Học động tác nhảy

- Giáo viên nêu tên động tác, vừa phân tích vừa làm mẫu cho học sinh làm theo.

- Lần 1: Giáo viên điều khiển và hô nhịp.

- Lần 2 trở lên: Cán sự lớp điều khiển. GV theo dõi và sửa sai cho học sinh.

7-8’

3-4’

(17)

Trò chơi “Ném trúng đích”

- Giáo viên tập trung học sinh theo đội hình chơi, nhắc lại trò chơi, cách chơi, qui định chơi, và tổ chức cho học sinh cùng chơi.

6-7’

3. PHẦN KẾT THÚC:

- Tập một số động tác hồi tĩnh.

- Giáo viên và học sinh hệ thống bài.

- Nhận xét kết quả giờ học.

- Về nhà ôn 6 động tác đã học, chơi trò chơi ưa thích.

- Giải tán.

1-2’, 1 lần 1-2’, 1 lần 1-2’, 1 lần

4.Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có)

...

...

...

...

TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA K I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa K, Kh, Y ( 1 dòng ).Viết đúng, đẹp tên riêng Yết Kiêu ( 1 dòng ). Viết câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ( 1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

- Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- GDHS: Đoàn kết bạn bè, có ý thức tương trợ lẫn nhau. Có ý thức giữ vở sạch, yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

(18)

- GV: Mẫu chữ hoa K, Kh, Y viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

- HS: Bảng con, vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5 phút)

* Mở đầu:

- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức

* Kết nối :

-Ghi đầu bài lên bảng

- Hát: Ở trường cô dạy em thế - Lắng nghe

2. Hình thành kiến thức (12 phút) Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào?

- Treo bảng 2 chữ.

- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình.

Việc 2: Hướng dẫn viết bảng

- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét.

Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng

- Giới thiệu từ ứng dụng: Yết Kiêu

- K, Y

- 3 Học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh quan sát.

- HS viết bảng con: K, Y

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

(19)

=>Là anh hùng chống giặc ngoại xâm vào đời nhà Trần, người có công giúp Nhà Trần chống giặc Nguyên Mông vào thế kỷ XIII với biệt tài thủy chiến. Ông là người bơi lặn giỏi, đã sử dụng tài của mình để đục thuyền của quân xâm lược Nguyên Mông.

+ Gồm mấy chữ, là những chữ nào?

+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

-Viết bảng con

Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

- Giới thiệu câu ứng dụng.

=> Giải thích: Ý nói tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, thủy chung trước sau như một.

+ Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

- Cho HS luyện viết bảng con

- 2 chữ: Yết Kiêu

- Chữ Y cao 4 li, chữ K cao 2.5 li, chữ ê, i cao 1 li, chữ t cao 1.5 li

- HS viết bảng con: Yết Kiêu - HS đọc câu ứng dụng.

- Lắng nghe.

- HS phân tích độ cao các con chữ

- Học sinh viết bảng: Khi, chung 2. Luyện tập- thực hành: (20 phút)

Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở.

- Giáo viên nêu yêu cầu viết:

+ Viết 1 dòng chữ hoa K + 1 dòng chữ Kh, Y

+ 1 dòng tên riêng Yết Kiêu

+ 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ

- Quan sát, lắng nghe.

(20)

nhỏ

- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.

- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút.

Việc 2: Viết bài:

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh.

- Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm.

- Đánh giá, nhận xét một số bài viết của HS

- Nhận xét nhanh việc viết bài của HS

- Lắng nghe và thực hiện.

- Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên

Củng cố, dặn dò: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn.

- Thực hiện như câu tục ngữ: Đối với bạn bè phải biết đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, thủy chung trước sau như một.

- Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ có chủ đề tượng tự

4. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

...

...

...

...

Ngày soạn : 28/11/2021

Ngày giảng : Thứ tư, ngày 01 tháng 12 năm 2021 TOÁN

LUYỆN TẬP

(21)

I. MỤC TIÊU:

- HS thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia).Rèn cho học sinh kĩ năng nhẩm tính đúng với bảng chia 9.

- Góp phần phát triển năng lực:Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- HS thấy được vẻ đẹp của toán học. Yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- GV: Bảng vẽ nội dung BT4, vbt, sgk - HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu (5 phút) :

* Khởi động- Trò chơi “Đoán nhanh đáp số”.

GV đọc phép tính để học sinh nêu kết quả:

27 : 9 =? 36 : 9 =? 45 : 9 = ? 54: 9 = ? 72: 9 =? 90 : 9 =?

(…)

* Kết nối:

– Ghi đầu bài lên bảng..

2. Luyện tập- Thực hành: 25’

Bài tập 1: Tính nhẩm:,

- Có nhận xét gì về kết quả, thừa số trong các phép nhân ở mỗi cột của câu a?

- Khi đã biết 9 x 2 = 18 có thể ghi ngay kết quả của 18 : 9 được không? Vì sao?

- GV lưu ý HS về mối quan hệ giữa bảng nhân 9 và bảng chia 9.

- HS tham gia chơi

- Học sinh thi đua nêu nhanh và đúng kết quả phép tính.

- Lắng nghe

- HS tự làm bài và chữa miệng.

- HS trả lời miệng bài tập.

- Dưới lớp tự làm bài vào vở và chữa bài.

a)

9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 9 x 9 = 81 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9 b)

(22)

Bài tập 2: Số?

- GV cho HS đọc yêu cầu bài, làm bài, chữa bài.

- Muốn tìm số chia ta làm thế nào ? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ? - GV nhận xét

- GV củng cố cho HS cách tìm số bị chia, số chia, thương rồi làm bài.

Bài tập 3: GV cho HS đọc yêu cầu bài, phân tích bài toán.

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán giải bằng mấy phép tính?

- Yêu cầu HS trình bày bài giải.

- Gv nhận xét, chốt nội dung bài

Bài tập 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát các hình và tự tìm và tô màu hình còn lại.

18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5 18 : 2 = 9 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5

- 2HS đọc đề toán.

- 2 HS làm bài vào bảng phụ, dưới lớp tự làm vào vở.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Số bị chia 27 27 7

63 63 63

Số chia 9 9 9 9 9 9

Thương 3 3 3 7 7 7

- 1,2 HS đọc đề bài

- HS đọc yêu cầu bài toán và tóm tắt miệng

- HS làm bài vào vở - HS lên bảng chữa bài - HS khác nhận xét

Bài giải:

Công ti đã xây số ngôi nhà là:

36 : 9 = 4 (ngôi nhà)

Công ti còn phải xây số ngôi nhà nữa là:

36 - 4 = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà.

- 1HS đọc yêu cầu

- HS quan sát các hình và tự tìm và tô màu hình còn lại.

(23)

a)

b)

- Hình a có bao nhiêu ô vuông?

- Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào?

- Hướng dẫn HS tô màu 1 ô vuông trong hình a ...

- GV nhận xét, chữa bài.

* Kết luận:Các em cần thuộc bảng chia 9 và vận dụng tốt trong tính toán, giải toán (có một phép chia).

3. Ứng dụng: 7’

Bài tập : Tìm các số có hai chữ số mà tổng của 2 chữ số của nó đều bằng 9.

Hỏi các số đó có chia hết cho 9 hay không ?

- GV cho HS đọc bài toán.

- GV cho HS thảo luận theo cặp làm bài và chữa bài.

*Kết luận: Các em đã tìm được các số

- Hình a) có tất cả 18 ô vuông.

1

9 số ô vuông trong hình a) là: 18 : 9 = 2 (ô vuông)

- Hình b) có tất cả 18 ô vuông.

1

9 số ô vuông trong hình b) là: 18 : 9 = 2 (ô vuông)

- HS khác nhận xét , bổ sung

-2 HS đọc bài toán.

-HS thảo luận theo cặp làm bài và chữa bài.

Đáp án: Các số có hai chữ số mà tổng của 2 chữ số của nó đều bằng 9 là: 90, 18,81, 27,72,36,63,45,54. Các số đó đều chia hết cho 9.

(24)

có có hai chữ số mà tổng của 2 chữ số của nó đều bằng 9. Các số vừa tìm đều chia hết cho 9.

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Khuyến khích HS về nhà: xem lại các bài tập và chuẩn bị trước bài sau.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

4. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

...

...

...

...

TẬP ĐỌC

NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài: rông chiêng, nông cụ,...Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây Nguyên.Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: múa rông chiêng, truyền lại, trung tâm, buôn làng,...Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Góp phần phát triển năng lực NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Giáo dục học sinh luôn có thái độ tự hào, yêu quý quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- GV: Sách giáo khoa, UDCNTT.

- HS: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5 phút): - Học sinh nghe.

(25)

* Mở đầu:

- Giáo viên cho học sinh nghe đoạn nhạc bài hát về Tây Nguyên.

* Kết nối

- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng- Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng.

-Yêu cầu HS đọc bài : Hũ bạc của người cha và trả lời câu hỏi về nội dung của truyện.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Hình thành kiến thức mới- Luyện tập, thực hành (20 phút)

2.1. Luyện đọc đúng a. GV đọc mẫu toàn bài

GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS cách đọc.

b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

+ Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, đễ lẫn:

- Yêu cầu học sinh tiếp nối câu.

- GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm một số từ:

+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.

- GV yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Theo dõi, hướng dẫn ngắt giọng đúng:

- Gọi HS đọc câu văn khó - Giúp HS giải nghĩa từ khó

+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.

+Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm

- Lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

- Học sinh theo dõi SGK

- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu.

- Học sinh luyện đọc từ.lim, rông chiêng, lập làng,…

- Học sinh đọc từng đoạn kết hợp tập ngắt giọng đúng

Nó phải cao/..không vướng mái//.

- Đọc chú giải trong SGK.

- 4 học sinh đọc nối tiếp.

- Từng nhóm luyện đọc sau đó cử đại diện đọc trước lớp.

- Học sinh đọc đồng thanh đoạn 3.

(26)

- Thi đọc.

- Nhận xét, tuyên dương - Đọc đồng thanh

+Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3 2.2. Luyện đọc hiều: (15 phút):

- GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài, trả lời các câu hỏi:

- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ gì?

-Vì sao nhà rông phải chắc và cao?

- Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?

- Hãy giải thích vì sao gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông?

- Từ gian thứ ba của nhà rông dùng để làm gì?

- Nội dung chính của bài là gì?

*Kết luận: Các em đã nắm được cách đọc bài. Ghi nhớ để đọc tốt hơn ở phần sau.Đồng thời biết được nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao, và chắc chắn. Nó là

- Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trả lời các câu hỏi:

- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu..

- Chịu được gió, chứa được nhiều người khi hội họp, nhảy múa, để đàn voi đi qua mà không chạm sàn…

-Trên vách có treo một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách, xung quanh là những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng để cúng lễ.

- Vì là nơi đặt bếp lửa, nơi các già làng tụ họp bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.

- Là nơi ngủ của trai tráng trong buôn làng chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng.

* Nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông.

(27)

trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh oạt cộng đồng quan trọng của dân tộc Tây Nguyên.

2.3. Luyện đọc diễn cảm (15 phút) ( UDCNTT

- Cho học sinh đọc lại bài

- Hướng dẫn HS đọc lại đoạn 2 của bài - Tổ chức thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết luận:

GV chốt lại cách đọc diễn cảm cả bài 4. Ứng dụng: 3’

- GV yêu cầu HS về nhà tìm tìm hiểu thêm về những phong tục, tập quán, những nét độc đáo của nơi mình ở.

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc.

* Kết luận:

GV khắc sâu những sinh hoạt cộng đồng ở Tây nguyên gắn với nhà rông

- Nhà rông ở Tây Nguyên có đặc điểm gì?

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 4 HS đọc nối tiếp - Học sinh luyện đọc.

- 3, 4 học sinh thi đọc.

- Lớp nhận xét.

-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

-HS lắng nghe.

- Nhà rông ở Tây Nguyên phải chắc và cao…

5. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

(28)

...

...

...

……….

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI- THẾ NÀO?

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ BT1.Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào BT2.Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai thế nào?

Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (cái gi, con gì) – thế nào?.Rèn kĩ năng nhận biết, dùng từ đặt câu với kiểu câu Ai thế nào?

- Góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

- Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, UDCNTT.

- HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5 phút):

* Mở đầu:

- Trò chơi “ Tiếp sức”.

- GV phổ biến luật chơi và cách chơi:

Mỗi tổ cử 4 bạn lên chơi và thực hiện. “ Tìm các từ chỉ đặc điểm của cây cối trong thời gian 2 phút, đội nào tìm được nhiều từ đúng nhất đội đó là đội chiến thắng.”

* Tổ chức trò chơi:

- Nhận xét, đánh giá qua phần chơi thi đua của các tổ.

- GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương đội thắng cuộc.

- HS lắng nghe.

- HS tham gia chơi.

+ cao, thấp, xanh, tốt, sần sùi, to, nhỏ…

- HS nhận xét.

(29)

* Trò chơi vừa rồi các con đã được ôn lại kiến thức gì?

- GV nhận xét.

* Kết nối:

* GV: Chúng ta vừa thực hiện trò chơi tìm các từ chỉ đặc điểm của cây cối. Để ôn tập từ chỉ đặc điểm, xác định các sự vật so sánh với nhau về đặc điểm nào, ôn dạng câu Ai thế nào? Chúng ta học bài hôm nay: ôn tập từ chỉ đặc điểm ôn tập câu Ai thế nào?

2. Luyện tập- thực hành ( 25’):

UDCNTT

Bài 1: Tìm các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ sau:

- Yêu cầu một HS đọc bài tập1.

- Gọi HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.

- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:

+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?

+ Sông Máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?

+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?

- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.

- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.

- GV kết luận: Các từ xanh, xanh mát, , bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.

+ Em hiều như thế nào là từ chỉ đặc điểm?

Vừa rồi chúng ta đã tìm được các từ chỉ

- Lắng nghe.

- Từ chỉ đặc điểm cây cối.

- 1 HS đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.

- Cả lớp đọc thầm bài tập.

+ Tre xanh, lúa xanh.

+ Xanh mát

+ Trời bát ngát, xanh ngắt.

- HS theo dõi.

- HS nhắc lại.

- Lắng nghe.

- Từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ màu sắc, hình dáng, tính chất của sự vật.

(30)

đặc điểm đó là những từ chỉ màu sắc, hình dáng, tính chất của sự vật. Bây giờ cô trò chúng ta cùng tìm hiểu những đặc điểm của sự vật được so sánh với nhau như thế nào.

Bài 2: Trong những câu thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

+ Trong câu thơ a những sự vật nào được so sánh với nhau?

+ Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào?

- GV giải nghĩa từ chỉ đặc điểm “trong”

trong câu. Trong ý nói tiếng suối trong trẻo, ngọt ngào.

+ GV yêu cầu HS thực hiện phàn b, c của bài tập.

- Gọi HS đọc bài làm.

- Gọi HS khác nhận xét.

- Gọi HS đọc lại bài.

* GV kết luận: Qua BT2 chúng ta đã tìm ra từ chỉ đặc điểm để so sánh các sự vật với nhau. Để tìm đúng bộ phận trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) Thế nào ? chúng ta tìm hiểu bài tập 3

Bài 3: Tìm bộ phận của câu.

- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3, cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm đôi làm bài, 1 nhóm làm bảng phụ.

- 1 học sinh đọc bài tập 2, lớp đọc thầm theo.

+ Tiếng suối được so sánh với tiếng hát.

+ Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau qua đặc điểm “ trong”.

Sự vật A

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật B Tiếng

suối trong như tiếng

hát Ông

bà hiền như

hạt gạo suối trong Giọt

nước vàng như mật ong

- HS đọc bài làm.

- HS đọc

- 2 HS đọc nội dung bài tập 3.

HS thảo luận nhóm và thực hiện bài tập + Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

+ Những hạt sương sớm long lanh như

(31)

- Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai ( con gì, cái gì) ?”. Gạch hai gạch dười bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”

- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.

- Gọi HS nhận xét bài bảng phụ.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

*Kết luận:Từ chỉ đặc điểm là những từ chỉ màu sắc, hình dáng, mùi vị, đặc điểm khác... Câu kể Ai thế nào gồm 2 bộ phận....

3. Ứng dụng: 3’

- GV: Em hãy đặt 2 câu có sử dụng từ chỉ đặc điểm ? Nêu các từ chỉ đặc điểm có trong câu đó ?

- GV cho HS làm bài, chữa bài.

* Kết luận: Các em nên sử dụng các từ chỉ đặc điểm khi viết văn miêu tả để câu văn đoạn văn hay hơn, sinh động hơn.

* Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học

- Khuyến khích HS về hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài sau.

những bóng đèn pha lê.

+ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.

- HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc lại bài làm

- HS lắng nghe

-2 HS lên bảng viết – Lớp viết nháp.

4. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

...

...

...

...

ÂM NHẠC

LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời: Mộng Lân I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(32)

- Hát rõ lời ca đúng giai điệu bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. Biết bài hát Lớp chúng ta đoàn kết của tác giả Mộng Lân. Giữ nhịp ổn định, khi hát thể hiện được sắc thái của bài. Hình thành một số kỹ năng hát (hát rõ lời, đồng đều, lấy hơi đúng chỗ…), biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm, hát kết hợp vận động đơn giản. Bước đầu biết hát hòa giọng và phối hợp chơi nhạc cụ gõ cùng các bạn.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, giao tiếp, lắng nghe.

- Góp phần giáo dục các em thêm gắn bó đoàn kết, biết kính trên nhường dưới, yêu thầy cô, yêu quê hương đất nước. Yêu thích môn học âm nhạc. Biết yêu quý bạn bè, biết quan tâm, khích lệ, động viên bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

* Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, sách giáo viên, sách giáo khoa Âm nhạc 2.

- Máy nghe nhạc.

* Học sinh:

- SGK, đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động: (3’)

- Cho học sinh nghe và vận động theo bản nhạc Chicken dance. Giáo viên làm mẫu các động tác và hướng dẫn học sinh cùng thực hiện.

2. Hoạt động Khám phá-Luyện tập:

(30’)

* Hát Lớp chúng ta đoàn kết:

- Cho học sinh xem hình ảnh nhạc sĩ Mộng Lân và giới thiệu

Các em thân mến! Nhạc sĩ Mộng Lân là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước ta. Ông đã sáng tác

(33)

rất nhiều ca khúc hay cho thiếu nhi như: Em là mầm non của Đảng, Quê em bừng sáng, Nguyên Bá Ngọc… và bài hát Lớp chúng ta đoàn kết mà hôm nay lớp chúng ta sẽ học cũng là một ca khúc rất hay và nổi tiếng của ông. Bài hát có giai điệu vui vẻ, sôi nổi như có ý nhắn nhủ chúng ta phải biết yêu thương và giúp đỡ cùng nhau tiến bộ đấy các em ạ! Và bây giờ cô trò chúng ta cùng học hát bài Lớp chúng ta đoàn kết để xem bài hát này hay như thế nào nhé.

- Cho học sinh nghe hát mẫu có nhạc đệm và kết hợp với vận động cơ thể, biểu lộ rõ cảm xúc khi thể hiện bái hát.

- Gọi học sinh đọc lời ca, có thể đọc kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

Giáo viên giải thích từ “keo sơn”

nghĩa là gắn bó. Hướng dẫn học sinh đọc lời ca theo tiết tấu, đọc mẫu trước từng câu cho học sinh đọc theo 1 lần, lần sau các em sẽ tự đọc, nhắc nhở các em lấy hơi ở cuối mỗi câu.

- Chia câu: Bài hát chia làm 4 câu:

+ Câu 1: Lớp chúng……… tình thân.

+ Câu 2: Lớp chúng……… một nhà.

+ Câu 3: Đầy tình ……. tiến tới.

+ Câu 4: Quyết kết …… trò ngoan.

- Dạy hát từng câu: Giáo viên đàn và hát mẫu từng câu tập cho học sinh hát từng câu một vài lần, dạy hát theo lối móc xích đến hết bài. Khi hát thể hiện

- Lắng nghe và th c hi n theo h ướng dâBn c a giáo viên.

- Quan sát và lắng nghe, ghi nh .

- Nghe hát mâBu và c m nh n vê> giai đi u c a bài hát L p chúng ta đoàn kết .

- Đ c cá nhân, nhóm l p theo h ướng dâBn c a giáo viên.

- Chú ý nghe, nh bài.

- Luy n hát theo yêu câ>u, l u ý hát đúng nh p. ư - Hát kh p nh c.

- Th c hi n.

- Luy n hát v i nh c c gõ. - Chắm chú nghe.

- Th c hi n theo h ướng dâBn.

(34)

được sự trong sáng, vui tươi của lời ca. Giáo viên vừa dạy vừa quan sát lắng nghe và sửa sai cho học sinh.

- Cho học sinh hát cả bài kết hợp với nhạc đệm của bài.

- Hướng dẫn cho học sinh hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát.

Giáo viên quan sát, sửa sai (nếu có).

- Tổ chức hát theo nhóm, giáo viên nghe và sửa sai cho học sinh nếu có, nhận xét và tuyên dương các em.

- Thực hiện mẫu cho học sinh cách hát kết hợp gõ đệm bài hát với 3 kiểu gõ đệm đã học và yêu cầu học sinh thực hiện lần lượt 3 kiểu gõ đệm bằng thanh phách theo các hình thức biểu diễn sau:

+ Hát song ca, gõ đệm theo tiết tấu.

+ Hát tốp ca, gõ đệm theo nhịp bái hát.

+ Hát đơn ca, gõ phách của bài.

- Nhận xét và tuyên dương phần trình bày bài hát của học sinh.

- Hướng dẫn các em vận động cơ thể với động tác tay chân đơn giản, hoặc người nhún và đưa theo điệu nhạc.

3. Củng cố , dặn dò: (2’)

- Chốt lại mục tiêu tiết học: Giáo dục thái độ học tập và phẩm chất cho học

- Nghe và ghi nh . - Lắng nghe.

- Ghi nh .

(35)

sinh về tình đoàn kết thông qua những hành động cụ thể như biết quan tâm, giúp đỡ, động viên, khích lệ bạn bè...

- Khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt. Động viên những em chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn.

- Dặn các em về nhà xem lại bài và học thuộc bài hát, tập gõ theo tiết tấu, nhịp và phách. Tìm một số động tác phụ họa cho bài Lớp chúng ta đoàn kết.

5. Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

...

...

...

...

Ngày soạn : 29/11/2021

Ngày giảng : Thứ năm ,ngày 2 tháng 12 năm 2021 TOÁN

CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết đặt tính và chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chưa hết và chia có dư). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. Rèn cho học sinh kĩ năng ước lượng thương trong tính toán

- Góp phần phát triển năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- Giáo dục học sinh biết yêu thích học toán.

(36)

II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- GV: Bảng phụ, VBT, SGK - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động (5 phút)

* Mở đầu

- TC "Nối nhanh, nối đúng"

9 x 7 56

7 x 8 63

32 : 8 8

72 :9 4

- Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó thắng, các bạn HS còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi.

* Kết nối

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng

- HS tham gia chơi

- Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2.Hình thành kiến thức mới ( 12’)

HD thực hiện phép chia:

* Ghi bảng: 72: 3 =?

- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép chia.

- Nêu cách thực hiện chia:

- Nêu thành phần và kết quả của phép tính

- Hs thảo luận trong cặp để tìm ra cách làm

- Nhắc lại cách thực hiện phép chia: Chia từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng chục.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

(37)

+ Vậy 72 : 3 = ?

- So sánh : bài cũ cũng là chia số có hai chữ số cho số có hai chữ số nhưng chia hết ở tất cả các lần chia. Bài mới có lần chia có dư.

* Ghi 65 : 2= ?

- GV nhận xét, lưu ý về số dư + Khi chia 1 số có 2 chữ số cho 1 số có 1 chữ số ta thực hiên theo những bước nào?

*Kết luận: Khi chia 1 số có 2 chữ số cho 1 số có 1 chữ số ta thực hiên theo những bước :

+ Bước 1: Đặt tính.

+ Bước 2: Thực hiện tính chia theo thứ tự từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng chục.

+ 7: 3 = 2 viết 2, 2 nhân 3 bằng 6, 7 trừ 6 bằng 1.

+ Hạ 2 được 12, 12 chia 3 bằng 4, 4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.

- Bằng 24

- HS tự tìm hiểu về phép chia sau đó tự làm ra bảng con.

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

- Thực hiện theo 2 bước:

+ Bước 1: Đặt tính.

+ Bước 2: Thực hiện tính chia theo thứ tự từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng chục.

23. Luyện tập- Thực hành:15’

Bài 1 : Tính

- Nhận xét sửa chữa bài.

=> Nhắc nhở HS đặt tính đúng Bài 2:

-YC làm cá nhân, chia sẻ với các bạn

- HS làm bảng con.

- Chia sẻ kết quả trước lớp.

- Đọc đồng thanh 2 phép tính thứ 3.

- HS làm bài cá nhân.

- Chia sẻ cặp đôi.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

1 giờ: 60 phút 1/5 giờ: ...phút Bài giải:

Số phút của 1/5 giờ là 60 :5 = 12 ( phút ) Đ/S: 12 phút - Ta lấy số đó chia cho 5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.. Nhà rông ở

Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió.. bão; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy

- Các Cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân chia quyền lực để thực hiện các nhiệm vụ riêng nhưng vẫn phải có sự phối hợp, giám sát lẫn

Những vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể thì thiểu số phục tùng đa số nhưng thiểu số có quyền bảo lưu ý kiến, đa số cũng cần xem xét, tham khảo ý kiến của thiểu số

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về

Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.. Nhà

Tính đa dạng trong kiến trúc của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên còn là ở kết cấu của ngôi nhà.. Nhà rông của người Tây Nguyên không dùng đến

cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo. không