• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng hóa 9: Nhôm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng hóa 9: Nhôm"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

3 4

2

1

(3)

Câu 1 .

Mức độ hoạt động hóa học của kim loại……..……… từ trái qua phải.

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

A. giảm dần. B. tăng dần.

C. bình thường. D. cố định.

(4)

Câu 2.

Kim loại đứng trước …… phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo kiềm và giải phóng khí H2.

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

D. Mg.

A. Al. B. Zn. C. Fe.

(5)

Câu 3. Kim loại đứng sau ……. không phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H

2

SO

4

loãng …)

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

C. H.

A. Al. B. Zn. D. Mg.

(6)

Câu 4.

Kim loại đứng trước (trừ K, Na…) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch …..

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

K, Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

B. Muối.

A. Axit. C. Bazơ. D. Kiềm.

(7)

Tiết 24 – Bài 18

Kí hiệu hóa học:

Kí hiệu hóa học:

Nguyên tử khối:

Nguyên tử khối:

Hóa trị: Hóa trị:

Al Al

27 27

III III

(8)

Hoạt động cá nhân để hoàn thành thông tin trong phiếu

học tập

(9)

I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ ỨNG DỤNG

(10)
(11)
(12)
(13)
(14)
(15)

Các em nghiên cứu thêm thông tin trong SGK và quan sát TN vừa rồi để HĐN hoàn thành câu hỏi vào bảng phụ ( câu hỏi yêu các tổ cử lên bốc thăm) (7 phút)

Câu 1: Nêu tính chất vật lý và ứng dụng của nhôm. (T1) Câu 2: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi nhôm tác dụng với phi kim và rút ra kết luận. (tổ 1)

Câu 3: (tổ 4)

a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi nhôm tác dụng với axit. Rút ra kết luận và chú ý.

b.Nêu hiện tượng và viết PTHH khi nhôm tác dụng với dung dịch muối và rút ra kết luận.

Câu 4: (tổ 2

a.Nêu hiện tượng nhôm tác dụng với kiềm.

b.Nêu nguyên liệu, phương pháp, phương trình hóa học sản xuất nhôm.

(16)

TÍNH CHẤT CỦA NHÔM

- Nhôm có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

- Có tính dẻo.

- Nhôm và các hợp kim của nhôm nhẹ và bền.

- Nhôm có ánh kim, màu trắng bạc đẹp, bắt mắt.

ỨNG DỤNG

- Làm dây dẫn điện, xoong nồi, chảo...

- Kéo sợi , dát mỏng, mạ - Chế tạo thân vỏ máy bay,

tầu vũ trụ, ô tô , xe lửa … - Dùng là đồ trang trí nội,

ngoại thất

(17)

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

(18)

Câu 1:

1. Tính chất vật lý. ( mỗi ý đúng 1,5đ) -Là kim loại có màu trắng bạc.

-Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

-Có tính dẻo nên dễ dàng dát mỏng (khoảng 0,01mm) -Là một kim loại nhẹ (D = 2,7g/cm3)

2. Ứng dụng: (mỗi ý đúng 2đ)

- Trong đời sống: sản xuất đồ dùng trong gia đình: xoong, nồi…, làm dây dẫn điện, vật liệu xây dựng..

- Trong sản xuất: Đuyra (Hợp kim nhôm) chế tạo máy bay, ô tô, tàu vũ trụ…

(19)

Câu 2:

a. Nhôm phản ứng với phi kim

* Tác dụng với O2 (1đ)

HT: Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng (1đ) PTHH: 4Al + 3O2 2Al2O3 (2đ)

* Tác dụng với một số phi kim khác (1đ)

HT: Nhôm tác dụng mạnh liệt cho ngọn lửa sáng chói tạo chất rắn màu trắng. (1đ)

PTHH: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 (2đ)

=>Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như S, Cl2…tạo thành muối. (2đ)

to to

(20)

Câu 3

b. Tác dụng với dung dịch axit Tác dụng với dung dịch HCl

Hiện tượng: nhôm tan dần, có sủi bọt khí. (1đ) PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2đ)

Nhôm+ axit (HCl, H2SO4l…) → muối nhôm + H2 (1,5đ) Chú ý: Nhôm không tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc

nguội (1đ)

c. Tác dụng với dung dịch muối Tác dụng với dd CuSO4

Hiện tượng: nhôm tan 1 phần, có chất rắn màu đỏ gạch bám trên nhôm, dung dịch màu xanh lam nhạt dần. (1đ) PTHH: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu (2đ)_

Nhôm + dung dịch muối của kim loại HĐHH yếu hơn nhôm → muối nhôm + KL mới. (1,5đ)

(21)

Câu 4:

d. Tác dụng với kiềm Tác dụng với NaOH

Hiện tượng: nhôm tan dần, có khí không màu thoát ra. (3đ)

III. Sản xuất nhôm

1.Nguyên liệu: quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3 (2đ)

2. Phương pháp: điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit. (2đ)

3. Phương trình hóa học:

criolitcriolit

2Al2O3 điên phân nóng chảy 4Al + 3O2 (3đ)

(22)
(23)

07/19/22 23

KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG BÔXIT

Chế biến quặng bôxit chứa đựng nhiều rủi ro. Khai thác quặng bôxit chế biến thành alumin để luyện nhôm là một quy trình tiêu tốn lượng nước và điện năng khổng lồ, đồng thời phát thải một lượng khí thải nhà kính và bùn đỏ có sức hủy diệt môi trường rất ghê gớm. Vì vậy khi khai thác cần phải tính toán kỹ.

(24)

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1:

Câu 1: Nhôm tan 1 phần, có chất rắn màu xám bám vào Nhôm tan 1 phần, có chất rắn màu xám bám vào Nhôm. (1đ)

Nhôm. (1đ)

PTHH: Al + 3AgNO

PTHH: Al + 3AgNO33 → Al(NO3)3 +3Ag (1đ) Câu 2: Dùng Al để làm sạch muối nhôm vì (1đ) PTHH: 2Al + 3CuCl2 →2AlCl3 + 3Cu.(1đ)

Câu 3: Mỗi PTHH đúng được 1đ ( thiếu đk trừ ½ số điểm) (1) 2Al2O3 điên phân nóng chảy 4Al + 3O2

criolitcriolit

(2) Al2O3 + 3H2 SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O (3) Al2(SO4)3 + 3BaCl2  2AlCl3 + 3BaSO4

(4) AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

Câu 4: Nhôm tan hết trong NaOH dư  mrắn thu

= 5,6 (g) được sau phản ứng là Fe (1đ) mAl = mhh - mFe = 10 – 5,6 =4,4 (g) (1đ)

(25)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Tìm hiểu thông tin về việc khai thác quặng bôxit ở lâm đồng có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường và báo cáo về tiết sau.

- Làm bài tập số 1,2,3,5 (SGK – 57,58) - Chuẩn bị bài mới.

(26)

Bài học đến đây là kết thúc Bài học đến đây là kết thúc

Xin chân thành cảm ơn

Xin chân thành cảm ơn

Quý thầy cô và các em !

Quý thầy cô và các em !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sắt để ngoài không khí lâu ngày bị gỉ sét là hiện tượng hóa học vì xuất hiện chất mới là gỉ sét.. Hiện tượng chất bị

Các kim loại đứng trước (H) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại có thể tác dụng được với dung dịch axit (như H 2 SO 4 loãng, HCl …) tạo thành muối và giải phóng H

Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH) 2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng. Có thể dùng chất nào sau

Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối. Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.. Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối. Thí

- Chất điện li yếu : là các chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. Một

Khi sục khí SO 2 vào dung dịch kiềm thì hiện tượng và cách giải sẽ tương tự với bài toán sục khí CO 2 vào dung dịch kiềm. Vậy khi phản ứng xảy ra

Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H 2.. Các thể tích khí đều đo

A. Bài 4 trang 134 Hóa học 12: Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích.. b) Cho từ từ dung