• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Phương trình trùng phương

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1. Phương trình trùng phương"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NHẬN ĐỊNH TIẾT HỌC TRƯỚC:

-ĐA SỐ CÁC BẠN TÍCH CỰC XÂY DỰNG BÀ VÀ GỬI BÀI KHI HỌC TEAMS, TUY NHIÊN VẪN CÒN MỘT VÀI BẠN KHÔNG CHÚ TÂM NGHE GIẢNG VÀ TƯƠNG TÁC.

TỔNG SỐ THAM GIA 61 (TEAMS)

-ĐA SỐ CÁC BÀI NỘP ĐỀU ĐẠT YÊU CẦU, TUY NHIÊN CÁC BẠN CẦN CHÚ Ý ĐẾN CÁCH TRÌNH BÀY BÀI GIẢI ĐỐI VỚI CÁC BÀI TỰ LUẬN

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU BÀI MỚI

-HIỂU ĐƯỢC CÁCH GIẢI VÀ ĐƯA VỀ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

-VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ TÌM NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

-BIẾT ĐƯA TỪ LẠ VỀ QUEN

(2)

ĐẠI SỐ 9

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

LUYỆN TẬP

(3)

a) x3 - 2x2 + x = 0 b) 4x2 + x - 5 = 0 c) x4 - 3x2 + 2 = 0 d)

? Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai 1 ẩn. Hãy giải phương trình đó.

KHỞI ĐỘNG

2 2

3 6 1

9 3

x x

x x

 

   b) 4x2 + x - 5 = 0

(4)

Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax4 + bx2 + c = 0 (a  0)

1. Phương trình trùng phương

Cho các phương trình:

a) 4x4 + x2 - 5 = 0 b) x3 + 3x2 + 2x = 0

c) 5x4 - x3 + x2 + x = 0 d) x4 + x3- 3x2 + x - 1 = 0 e) 0x4 - x2 + 1 = 0

PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

(5)

• Phương pháp giải:

Đặt x

2

= t (t ≥ 0) , khi đó phương trình

ax

4

+ bx

2

+ c = 0 trở thành phương trình bậc hai

at

2

+ bt + c = 0

(6)

Ví dụ 1: Giải phương trình x4 - 13x2 + 36 = 0 (1)

Đ t xặ 2 = t. Đi u ki n là ề ệ

Giải

t ≥ 0.Ta được phương trình : t2 – 13 t + 36 = 0 (2)

C hai giá tr 9 và 4 đ u tho mãn đi u ki n t ≥ 0.

* V i t 1 = 9, ta có x2 = 9 => x1= -3, x2 = 3

* V i t 2 = 4, ta có x2 = 4 => x3= -2, x4= 2

V y phậ ương trình (1) có b n nghi m :ố ệ x1= -3, x2= 3, x3= -2, x4 = 2

Δ =(-13)2 – 4.1.36 = 169-144 = 25 > 0

1 2

13 5 13 5

9 , t 4

2 2

t

 

(7)

Nêu cách giải phương trình trùng phương?

 B1: Đặt x2 = t .Điều kiện t 0

B2: Thay x2 = t vào pt, ta được: at2 + bt + c = 0 (*) B3: Giải phương trình (*), chọn nghiệm t 0

B4: Thay x2= t, tìm nghiệm x

B5: Kết luận nghiệm cho phương trình đã cho.

(8)

a) 4x4 + x2 – 5 = 0 Đặt x2 = t (ĐK: t ≥ 0)

Ta được phương trình:

4t2 + t – 5 = 0

Vì a + b + c = 4 + 1 – 5 = 0 Nên suy ra:

t1 = 1 (TMĐK), (loại)

Với t = 1 => x2 = 1

=>x1 = 1 và x2= -1

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là: x1 = 1, x2 = -1

Đ t ặ x2 = t (ĐK: t ≥ 0) Ta được phương trình:

3t2 + 4t +1 = 0

Vì a - b + c = 3 – 4 + 1 = 0 Nên suy ra:

t1 = -1 (lo iạ ), (lo iạ ) V y phậ ương trình đã cho

vô nghi m.ệ

?1

b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0.

Gi i các phả ương trình trùng phương sau:

2

t 5

4

  2 1

t 3

 

(9)

a) 2x4 - 3x2 + 1 = 0 b) x4 + 4x2 = 0

c) 0,5x4 = 0 d) x4 - 9 = 0 Bài tập 1: Giải các pt sau:

Đặt x2 = t (ĐK: t ≥ 0) Ta được phương trình:

2t2 -3 t + 1 = 0

Vì a + b + c = 2 + (-3) + 1= 0 Nên suy ra:

t1 = 1 (TMĐK), (TMĐK) Với t=1=>x2 =1=>x1=1,x2= -1 Với

Vậy tập nghiệm của phương trình là:

2

t 1

 2

2 3,4

1 1 1

t x x

2 2 2

     

1; 1

S    2

2 2

2 2 2

( 4) 0 0 0

4 0 4 0

x x x x x x x

   

 V y nghi m c a pt là x = 0

(Vô lí)

V y nghi m c a pt là x = 0

4

0 0

x x

   

2 4

2

9 3

3 3

x x

x x

    

  

V yậ S  

3

(Vô lí)

(10)

Vậy phương trình trùng phương có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm, 4 nghiệm, vô nghiệm

Phương trình trùng phương có thể có bao

nhiêu nghiệm?

(11)

2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

3 1 9

6 3

2 2

 

x x

x Cho phương trình x

Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8?

(12)

Khi giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu thức ta làm như sau:

B ước 1: ĐKXĐ của PT

B ước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức;

B ước 3: Giải PT vừa nhận được;

B ước 4: Trong các giá trị tìm đ ợc của ẩn, loại các giá trị không thoả mãn điều kiện xác định, các giá trị thoả mãn

điều kiện xác định là nghiệm của PT đã cho;

Cỏc bước gi iả

(13)

Giải phương trình:

- Quy đ ng m u th c r i kh m u, ta đồ ẫ ứ ồ ử ẫ ược:

3 1 9

6 3

2 2

 

x x

x x

- Nghiệm của phương trình: x2 - 4x + 3 = 0 là x1 = …; x2 = … Giá trị x1 có thỏa mãn điều kiện không? ……….

Giá trị x2 có thỏa mãn điều kiện không? ……….

- Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: …………..

- Đi u ki n: x ≠ ± 3 Giải:

x + 3

1 x2 - 3x + 6 = …… <=> x2 - 4x + 3 = 0

3

x1 = 1 thỏa mãn điều kiện

x2 = 3 không thỏa mãn điều kiện nên bị loại.

x = 1

?2

(14)

2 2

2 5 2 1

4 2

x x

x x

 

  

Bài tập 2: Giải phương trình sau:

Gi i: ả

Điều kiện: x ≠ ± 2

2 2

2 5 2 1

4 2

x x

x x

  

 

2x2 5x 2 x 2

    

2 2

2x 6x 4 0 x 3x 2 0

       

Vì a+b+c=0 nên phương trình có nghiệm x1= 1 (TMĐK) và x2 = 2 (KTMĐK)

Vậy phương trình (1) có nghiệm là: x = 1

       

2 2 5 2 2

2 2 2 2

x x x

x x x x

  

 

   

(15)

Bài tập 3: Tìm chỗ sai trong lời giải sau ?

4

x + 1 =

-x2 - x +2 (x + 1)(x + 2) 4(x + 2) = -x2 - x +2

<=> 4x + 8 = -x2 - x +2

<=> 4x + 8 + x2 + x - 2 = 0

<=> x2 + 5x + 6 = 0

Δ = 5 2 - 4.1.6 = 25 -24 = 1 > 0

Do Δ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1

5 1 5 1

2.1 2 2

x      

Vậy phương trình có nghiệm: x1 = -2, x2 = -3

ĐK: x ≠ - 2, x ≠ - 1

<=>=>

2

5 1 5 1

2.1 2 3

x      

(Không TMĐK)

(TMĐK) Vậy phương trình có nghiệm: x= -3

(16)

3. Phương trình tích

Để giải phương trình A(x).B(x).C(x)...= 0 ta giải các phương trình A(x)=0, B(x)=0, C(x) =0,... tất cả các giá trị tìm được của ẩn đều là nghiệm.

Phương trình tích có dạng: A(x).B(x).C(x)... = 0

Một tích bằng 0 khi trong tích có một nhân tử bằng 0.

(17)

Ví dụ 2 : Giải phương trình sau :

( x + 1 ) ( x2 + 2x – 3 ) = 0

x + 1 = 0 hoặc x2 +2x – 3 = 0

* x + 1 = 0

1 1

x  

* x2 + 2x – 3 = 0

có a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0

2 1, 3 3

x x

 

Vậy phương trình có ba nghiệm :

1 1, 2 1, 3 3 x   xx  

Ta có: ( x + 1 ) ( x2 + 2x – 3 ) = 0

Giải

(18)

x3 + 3x2 + 2x = 0

?3. Giải phương trình: x3 + 3x2 + 2x = 0 Giải

 x.( x2 + 3x + 2) = 0  x = 0 hoÆc x2 + 3x + 2 = 0

Gi¶i pt: x2 + 3x + 2 = 0 . V× a - b + c = 1 - 3 + 2 = 0 Nªn pt: x2 + 3x + 2 = 0 cã nghiÖm lµ x1= -1 vµ x2 = -2

VËy pt: x3 + 3x2 + 2x = 0 cã ba nghiÖm lµ x1= -1, x2 = -2 vµ x3 = 0 .

(19)

Bài 34a -SGK

a ) x

4

 5x

2

  4 0

Đ t x 2 = t ≥ 0, khi đó phương trình tr thành :

t

2

   5 t 4 0

2

1

2

= ( 5) 4.1.4 25 16 9

5 3 4( ),

2

5 3 1( DK) 2

t TMDK

t TM

     

  

  

Với t1 = 4 => x2 = 4 => x1 = 2, x2= -2

Với t2 = 1 => x2 = 1 =>x3 = 1, x4= -1

Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm là:

x1 = 2, x2 = -2, x3 = 1, x4 = -1

(20)

Bài 35a -SGK

3

 

3

2

1

3

x x

x x

 

 

2 9 6 3 1

x x x

    

2 3 3 3 2

x x x

   

4x2 3x 3 0

   

 

3 2 4.4. 3

 

9 48 57 0

        

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt :

1 2

3 57 3 57

,

8 8

x   x  

(21)

Bài 35b -SGK

2

3 6 1

 

5 2

x

x x

 

 

1

2

 

3 5

6

5 2

x x

x x

 

8x 4x2 26 13x 6x 30

     

4x2 15x 4 0

   

15

2 4.4. 4

 

225 64 289 0 17

           

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt x1=4,x2=-1/4

1 2

15 17 15 17 1

4 (tmdk), ( )

8 8 4

xx   tmdk

    

ĐK: x ≠ 2, x ≠ 5

Giải:

4 13 6

5 2

x

x x

   

     

   

4 13 2 6 5

5 2 2 5

x x x

x x x x

(22)

( 3x2 - 5x +1 ) ( x2 – 4 ) = 0

3x2 - 5x +1 = 0 hoặc x2 – 4 = 0

Vậy phương trình có bốn nghiệm :

2

2

1 2

*) 3x 5 1 0

( 5) 4.3.1 25 12 13

5 13 5 13

6 , 6

x

x x

  

      

 

  

2 2

3,4

*) x 4 0 x 4

2 x

 

 

  

1 2 3 4

5 13 5 13

, , 2, 2

6 6

x   x   xx  

Bài 36a -SGK

(23)

2 2

(x-3)  (x  4)  23  3x

2 2

x 6x 9 x 8x 16 23 3x

       

52 4.2.2 9 > 0 3

      

Vậy phương trình có hai nghiệm

1 2

5 3 1 5 3

, 2

4 2 4

x    x  

    

2 2

2x 2 25 23 3 0

2 5 2 0

x x

x x

     

   

Bài 38a -SGK

(24)

- Nắm chắc các cách giải các dạng phương trình có thể quy về phương trình bậc hai đã h c .

- Làm bài tập còn l i trong SGK/56+57

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Yêu cầu cần đạt • Củng cố quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.. • Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một số thập

- Không yêu cầu em đứng dậy trả lời, được ngồi tại chỗ trình bày ý kiến của mình - HS đạt được các mục tiêu

- Yêu cầu HS trình bày bài vẽ của mình Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất. Bổ sung thêm: Mặt Trăng là vệ

Đối với phần thứ nhất - Những vấn đề chung: cho ý kiến về mục tiêu Chương trình và yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực chung; thời lượng môn học,

Tuy nhiên, một số bài làm của thí sinh chưa đạt yêu cầu của đề, kỹ năng trình bày còn hạn chế, lạc đề. - Môn

- Nắm được mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính.. - Trình bày tóm tắt văn bản tự sự theo nhân

8.1 Phương tiện đo khí thải xe cơ giới sau khi kiểm định nếu đạt các yêu cầu quy định đối với một hoặc nhiều thành phần khí thải theo quy trình kiểm định này được bảo mật

I/ Yêu cầu đạt được: Trình bày tình hình và phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông 1: Giao thông vận tải GV yêu cầu HS dựa vào mục 1 sgk yêu cầu