• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 - Tuần 8 sách cùng học để phát triển năng lực - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 - Tuần 8 sách cùng học để phát triển năng lực - Giáo dục tiếu học"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

CẢM XÚC CỦA EM I. Mục tiêu

- Học sinh nhận biết và gọi được tên cảm xúc của bản thân, lựa chọn được cách để giúp bản thân cảm thấy dễ chịu hơn khi gặp những cảm xúc buồn, tức giận…

II. Đồ dùng dạy học:

- Nhạc bài Nụ cười (nhạc Nga) không lời; thẻ từ : Cảm xúc; 4 chiếc mặt nạ vẽ khuôn mặt đơn giản thể hiện: Vui- Buồn- Ngạc nhiên- Tức giận.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức:

- GV mời quản ca cho cả lớp hát bài “Ba ngọn nến lung linh”

II. Bài mới:

1. Khởi động:

Tổ chức trò chơi: “Nụ cười”- Bài hát của những nguyên âm.

GV nêu luật chơi

GV làm mẫu. Cả lớp chơi.

2. Khám phá a, Bản chất:

Trò chơi khuyến khích HS Tìm cách thể hiện cảm xúc trên gương mặt sao cho sinh động nhất.

b, Tổ chức hoạt động:

- GV đè nghị mỗi đội cử 1 bạn tham gia trò chơi” Mặt nạ cảm xúc”

- GV đề nghị cả lớp cùng tham gia.

- Khen ngợi tuyên dương những bạn thể hiện cảm xúc của bản thân một cách phù hợp.

c, Kết luận:

Chúng ta hoàn toàn có thể hiện cảm xúc của bản thân một cách phù hợp.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề Các tình huống cảm xúc

a, Bản chất:

HS nhớ lại những cảm xúc của mình hoặc người thân từng có.

b, Tổ chức hoạt động:

- GV mời bốn nhớm HS bắt thăm thẻ ghi: vui,

- HS hát

- HS lắng nghe.

- HS chơi

- Cả lớp chơi.

- Cả lớp vỗ tay

- HS lắng nghe

- HS bắt thăm.

(2)

buồn, ngạc nhiên, tức giận.

- GV đến từng nhóm đặt ra các tình huống để Hs hiểu rõ bàn bạc cách thể hiện bằng động tác cơ thể ( 4 tình huống ).

- GV nhận xét.

c, Kết luận:

Cảm xúc của con người thay đổi theo các tình huống của cuộc sống, thường được thể hiện bằng nét mặt, hành động, cử chỉ.Cách thể hiện cảm xúc của mình cũng ảnh hưởng tới cảm xúc của những người xung quanh.

4. Cam kết hành động

- GV gợi ý cho HS về nhà cùng bố mẹ làm 1 hộp cảm xúc có 3 ngăn.

IV. Hoạt động nối tiếp Củng cố:

Mọi trạng thái cảm xúc của cong người xảy đến một cách tự nhiên, bình thường. Ai cũng có thể vui, buồn, tức giận, bực, khó chịu. Chúng ta cần khiểm sóat được những cảm xúc ấy.

Giáo viên nhận xét. Dặn dò.

- HS chơi

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe.

IV. Rút kinh nghiệm:

...

...

(3)

SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu:

* Sơ kết tuần:

- HS thấy được ưu, khuyết điểm của tuần 8. Từ đó đề ra hướng phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ của tuần 9.

- Rèn thói quen nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

* Hoạt động trải nghiệm:

- Mọi trạng thái cảm xúc của cong người xảy đến một cách tự nhiên, bình thường. Ai cũng có thể vui, buồn, tức giận, bực, khó chịu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bóng gai

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Sơ kết tuần

a, Sơ kết tuần 8:

- Từng tổ báo cáo

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 8.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm: + Nền

nếp: ...

...

+ Học

tập: ...

...

+ Các hoạt động

khác: ...

...

* Tồn

tại: ...

- Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình theo các nội dung sau:

+ Rèn luyện đạo đức + Học tập

+ Nền nếp truy bài + TD, HĐTN

- HS nghe, bổ sung ý kiến

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 26.

(4)

...

b. Phương hướng tuần 9

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh

trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm Chủ đề : Cảm xúc của em

a. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước.

HS đặt chiếc chiếc hộp cảm xúc lên bàn.

- GV nhận xét, khen ngợi

b. Hoạt động nhóm:Tìm từ thể hiện vui buồn

- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm tìm từ

- Lần lượt nhóm lên thi nói.

- GV nhận xét và khen ngợi những nhóm hoàn thành tốt.

c. Tổng kết và vĩ thanh

- Đọc đoạn thơ của thám tử Tò mò trong SGK với sự hỗ trợ của bố mẹ.

- 3 – 4 HS được treo tranh lên bảng nói về chiếc hộp cho cả lớp cùng nghe.

- HS nhận xét.

- HS thảo luận theo nhóm.

- Nhóm còn lại quan sát và nhận xét.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

(5)

- GV nhận xét.

IV. Rút kinh nghiệm:

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bản chất: giáo viên giao cho mỗi đội một việc thực tế xung quanh đó học sinh có thể cảm giác cùng nhau lao động và thảo luận về các hình thức lao động mình có thể

-HS thấy được niềm vui rộn ràng khi làm việc nhà - Biết sử dụng dụng cụ gia đình một cách an

- Học sinh thấy được sự tham gia làm việc nhà theo sức của mình là cần thiết để có thể trở thành một chủ nhà đúng nghĩa.. - Học sinh tham gia tiểu phẩm Chủ nhà một cách

- HS hoạt động nhóm làm động tác thể hiện công việc mình đã làm, các thành viên khác theo dõi, đoán tên hoạt động.. đồ vật có trong

Tăng cường kỹ năng quan sát, nhạy cảm hơn với các tình huống trong cuộc sống: rèn luyện kỹ năng thích ứng với cuộc sống, kỹ năng ra quyết định.. Năng lực - phẩm chất:

- Hiểu được rằng lời nói có thể mang lại cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực cho người khác.. - Hiểu được rằng lời nói mang lại

- Biết và thực hiện được cách nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và cảm nhận được ý nghĩa của lời nói lịch sự ấy2.

Kết luận: Có rất nhiều cách thư giãn xả giận, xả căng thẳng, để vượt qua cảm xúc tiêu cực giúp mình được dễ chịu và không làm tổn thương đến những người xung quanh..