• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TOÁN CAO CẤP B

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TOÁN CAO CẤP B"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM, TP.HCM Khoa Khoa học

Bộ môn TOÁN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ---

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TOÁN CAO CẤP B

2

1) Thông tin về giảng viên S

T T

Họ và tên Chức danh, học hàm,

học vị

Thời gian, địa

điểm làm việc Địa chỉ liên hệ Điện thoại Email

Hướng nghiên cứu chính

1 Ngô Thiện Thạc sỹ Giảng viên

chính

Thứ 2Thứ 6 Bộ môn Toán Khoa Khoa học ĐHNL

Bộ môn Toán Khoa Khoa học Đại học Nông Lâm TP.HCM

Ngothien1956@ h cmuaf.edu.vn

Quản trị công nghệ

2 Đặng Thành

Danh Cử nhân

Giảng viên nt nt

dtdanh@hcmuaf.

edu.vn

Ứng dụng CNTT trong thi trắc nghiệm trên máy tính 3 Đặng Văn Quý Thạc sỹ

Giảng viên nt nt quygauss@yahoo

.com.vn Bậc Tôpo 4 Phạm Thành

Kcông

nt nt nt kcong@yahoo.co

m

Điều khiển tối ưu

5 Hà Thị Thảo

Trâm nt nt nt Hathithaotram20

06@.vn Lý thuyết số

6 Bùi Đại Nghĩa nt nt nt Dainghia2008@h

cmuaf.edu.vn Đại số và lý thuyết số 7 Lê Nguyễn

Kim Hằng nt nt nt lehangkim@mail

.com Giải tích ứng

dụng

8 Hồ Ngọc Kỳ nt nt nt Hnky81@yahoo.

com

Phương trình đạo hàm riêng 9 Bùi Trung

Phương Nam

Cử nhân Giảng viên

nt nt Pnam84@yahoo.

com Toán ứng dụng

10 Hồ Đắc Nghĩa Thạc sỹ

Giảng viên nt nt Dacnghia05@ya

hoo.com

Toán giải tích ứng dụng 11 Hoàng Quốc

Công

Cử nhân Giảng viên

nt nt hoangquoccong

@yahoo.com Phương trình vi phân

(2)

2) Thông tin chung về môn học

Tên môn học : Toán Cao cấp B2

Mã môn học : 202113

Số tín chỉ : 2

Môn học : Bắt buộc

Môn học tiên quyết : B1

Môn học kế tiếp : Xác suất thống kê B

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động + Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết + Làm bài tập trên lớp : 10 tiết + Tự học : 60 tiết

 Địa chỉ bộ môn phụ trách môn học: lầu 5, nhà Rạng Đông, Đại Học Nông Lâm TP.HCM 3) Mục tiêu môn học

 Mục tiêu kiến thức

Nắm vững kiến thức cơ bản về Đại số tuyến tính, phép tính vi – tích phân của hàm hai biến và phương trình vi phân.

 Mục tiêu về kỹ năng

+ Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng mô hình hóa các bài toán thực tế bằng công thức toán học.

+ Có thể tiếp thu được các kiến thức chuyên ngành có sử dụng toán học và biết tính toán, xử lý số liệu trong công tác chuyên môn.

4) Tóm tắt nội dung môn học

Cung cấp cho người học các kiến thức sau đây:

 Ma trận, định thức, ma trận nghịch đảo, hạng của ma trận.

 Hệ phương trình tuyến tính.

 Hàm nhiều biến, giới hạn và tính liên tục của hàm nhiều biến.

5) Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1.1. Ma trận và định thức

1.1.1. Định nghĩa ma trận và một vài tính chất.

1.1.2. Định thức và cách tính định thức cấp 2, cấp 3.

1.1.3. Định thức cấp n và cách tính.

1.1.4. Ma trận nghịch đảo và cách tính ma trận nghich đảo.

1.2. Hệ phương trình tuyến tính

1.2.1. Hệ phương trình tuyến tính.

1.2.2. Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Cramer.

1.2.3. Giải hệ phương trình tuyến tính bằng phương pháp Gauss.

Chương 2. HÀM NHIỀU BIẾN 2.1. Hàm nhiều biến

2.1.1. Định nghĩa.

2.1.2. Giới hạn và tính liên tục của hàm nhiều biến.

2.2. Đạo hàm hai biến

(3)

2.2.1. Đạo hàm riêng.

2.2.2. Vi phân toàn phần và ứng dụng để tính gần đúng.

2.2.3. Cực trị của hàm nhiều biến.

2.3. Tích phân hội

2.3.1. Tổng Riemann.

2.3.2. Định nghĩa tích phân trên hình hộp.

2.3.3. Tích phân trên tập giới nội.

2.3.4. Các tích chất của tích phân.

2.4. Cách tính tích phân bội 2.4.1. Định lý Fubini.

Chương 3. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 3.1. Khái niệm về phương trình vi phân

3.2. Phương trình vi phân cấp một

3.2.1. Cấu trúc nghiệm (nghiệm riêng, nghiệm tổng quát).

3.2.2. Phương trình vi phân có biến phân ly.

3.2.3. Phương trình đẳng cấp.

3.2.4. Phương trình vi phân tuyến tính.

3.2.5. Phương trình Bernoulli.

3.3. Phương trình vi phân cấp hai

3.3.1. Cấu trúc nghiệm (nghiệm riêng, nghiệm tổng quát).

3.3.2. Phương trình vi phân cấp hai giảm cấp được.

3.3.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp hai thuần nhất có hệ số hằng số.

3.3.4. Phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất cấp hai có hệ hằng số.

6) Học liệu

 Học liệu bắt buộc

Ngô Thiện, Toán cao cấp B2, Đại Học Nông Lâm, 2008. Khoa Khoa học – Đại Học Nông Lâm TP.HCM.

 Học liệu tham khảo

- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Dĩnh, Hồ Quỳnh, Toán học cao cấp, tập 1 và 3, NXB Giáo Dục, 2006. Thư viện Đại Học Nông Lâm TP.HCM.

- Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Dĩnh, Hồ Quỳnh, Bài tập Toán cao, cấp tập 1 và 3, NXB Giáo Dục, 2006.

Thư viện Đại Học Nông Lâm TP.HCM.

7) Hình thức tổ chức dạy học

NỘI DUNG

Hình thức tổ chức dạy học

TỔNG

LÊN LỚP Tự học

Tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập

Ma trận – Định thức 4 2 12 18

Hệ phương trình tuyến tính 2 2 8 12

Đạo hàm riêng và vi phân 2 1 6 9

Cực trị của hàm hai biến 1 1 4 6

Tích phân kép 2 1 6 9

Phương trình vi phân cấp 1 4 2 12 18

Phương trình vi phân cấp 2 4 2 12 18

(4)

8) Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học

 Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng viên giao cho cá nhân, nhóm): 10%

 Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 20%

 Kiểm tra – đánh giá cuối khóa: 70%

Giảng viên Trưởng Bộ môn duyệt Khoa Khoa học

Ths. Ngô Thiện Ths. Ngô Thiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vôùi moãi caùch phaân coâng caùc thanh nieân tình nguyeän veà tænh thöù nhaát vaø tænh thöù hai thì coù C C 1 4 1 4 caùch phaân coâng thanh nieân tình nguyeän veà

- Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm, công thức tính độ dài vectơ, công thức tính góc các vectơ, công thức tích vô hướng của 2 vectơ.. - Tích có hướng của 2

BÀI 1. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC DẠNG 1. ĐỊNH LÝ COSIN, ÁP DỤNG ĐỊNH LÝ COSIN ĐỂ GIẢI TAM GIÁC Câu 97.. Mệnh đề nào sau đây sai?. A. Tính độ dài

Cùng với môn học Mạng máy tính cơ bản, Mạng máy tính nâng cao, Bảo mật mạng máy tính và hệ thống người học có kiến thức hoàn chỉnh để quản lý hệ thống mạng cho

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về kiến trúc máy tính, các thế hệ máy tính, các thành phần cấu thành máy tính và chức năng của nó.. Ngòai

đặc tính hóa lý, cấu tạo hóa học, cấu trúc phân tử, các phản ứng xúc tác sinh học của enzym.Với những hiểu biết cơ bản này sinh viên có thể nắm rỏ được cơ

- Giải toán có lời văn về tính chu vi, diện tích , thể tích các hình đã học;.. - Giải toán về vận tốc, quãng đường và thời gian: 1 động tử, 2 động

1) Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã học .(Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông )b. 2) Nắm