• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BM: Công Nghệ Hóa Học Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

1. Thông tin về giảng viên:

Họ và tên: Đinh Ngọc Loan

Chức danh, học hàm, học vị: Ths Giãng viên chính

Thời gian, địa điểm làm việc: Cán bộ hưu trí Khoa Công Nghệ Thực Phẩm ĐH Nông Lâm Địa chỉ liên hệ: 80/13 Duy Tân Phường 15 Quận Phú Nhuận

Điện thoại, email: 0983749198

dinhngocloan@yahoo.com

Các hướng nghiên cứu chính: Hóa sinh, enzym , bảo quản và chế biến rau quả.

Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):

2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Hóa Sinh Đại Cương - Mã môn học:

- Số tín chỉ: 2

- Môn học: - Bắt buộc:

- Lựa chọn:

- Các môn học tiên quyết: Hóa hửu cơ

- Các môn học kế tiếp: Hóa sinh enzym và ứng dụng - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 21 tiết + Kiểm tra trên lớp: 1 tiết + Thảo luận tại lớp : 8 tiết

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học : 30 tiết

- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Công Nghệ Hóa Học 3. Mục tiêu của môn học

Môn hóa sinh học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thành phần cấu tạo hóa lý của các sinh chất trong cơ thể. Nghiên cứu cơ chế các phản ứng xảy ra trong quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng.

Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu dễ dàng hơn các kiến thức của các môn học khác như:

hóa sinh ứng dụng, hóa sinh enzym, vi sinh vật học , công nghệ lên men…

4. Tóm tắt nội dung môn học

Chương trình môn học gồm 9 chương là hydratcarbon, protein, lipid, nucleic acid, enzym, vitamin, hợp chất thứ câp thực vật, hormon động vật nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về

(2)

đặc tính hóa lý, cấu tạo hóa học, cấu trúc phân tử, các phản ứng xúc tác sinh học của enzym.Với những hiểu biết cơ bản này sinh viên có thể nắm rỏ được cơ chế của các quá trình chuyển hóa của các sinh chất trong cơ thể thông qua các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng ở mức độ tế bào. Qua đó sinh viên sẽ hiểu hơn về vai trò và bản chất của các sinh chất và có thể điều kiển được một số quá trình sinh học nhằm phục vụ cho sự sống

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương mỡ đầu: Giới thiệu chung về môn học

Chương 1 Khái niệm về sự trao đổi chất và trao đổi năng lượng trong cơ thể sinh vật 1.1 Khái niệm chung về sự trao đổi chất: Sự đồng hóa và dị hóa

1.2 Khái niệm chung về sự trao đổi năng lượng : Đặc tính của sự trao đổi năng lượng , khái niệm về năng lượng tự do, hợp chất cao năng

1.3 Vai trò trung tâm của ATPtrong năng lượng sinh học.

1.4 Sự chuyển hóa năng lượng trong bản chất sự sống

Chương 2 Glucid và sự chuyễn hóa glucid trong cơ thể sinh vật.

2.1 Đại cương về glucid

2.2 Cấu tạo và tính chất hóa lý của glucid

2.3 Phân giải glucid : phân giải polysaccharid, oligosaccharid và monosaccharid.

2.4 Tổng hợp glucid : Quá trình quang hợp của cây xanh.

Chương 3 Protein và sự chuyễn hóa protein trong cơ thể sinh vật 3.1 Đại cương về protein

3.2 Amino acid : cấu tạo hóa học tính chất và phân loại 3.3 Cấu tạo và tính chất của proein

3.4 Sự phân giải protein , amino acid 3.5 Sự tổng hợp amino acid, protein.

Chương 4 Enzym và sự xúc tác sinh học 4.1 Giới thiệu chung về enzym

4.2 Bản chất hóa học của enzym

4.3 Cơ chế hoạt động xúc tác của enzym.

4.4 các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym.

4.5 Phân loại enzym.

Chương 5 Lipid và sự chuyễn hóa lipid trong cơ thể sinh vật.

5.1 Đại cương về lipid.

5.2 Phân loại và tính chất lipid.

5.3 Các chỉ số đặc trương của chất béo.

5.4 Sự phân giả lipid (sự phân giải triglycerid, sự phân giải acid béo) 5.5 Sự tổng hợp lipid ( acid béo, triglycerid. )

(3)

Chương 6 Nucleic acid

6.1 Giới thiệu chung về nucleic acid 6.2 Thành phần hóa học của nucleic acid

6.3 Cấu tạo của nucleic acid : cấu tạo của AND và ARN 6.4 Sinh tổng hợp nucleic acid

6.5 Sự phân giải nucleic acid.

Chương 7 Vitamin

7.1 Giới thiệu chung về vitamin: định nghĩa , phân loại , vai trò của vitamin trong đời sống 7.2 Vitamin tan trong nước(Vit B1, B2 , PP, Pantotenic acid, B6 , B12....

7.3 Vitamin tan trong dầu (A, D, E, K) Chương 8 Hormon

8.1 Giới thiệu chung về hormon

8.2 Cấu tạo , tính chất và vai trò của các loại hormon

Chương 9 Hợp chất thứ cấp 9.1 Đại cương

9.2 Acid hửu cơ

9.3 Hợp chất Isoprenoid 9.4 Hợp chất alkaloid 9.5 Hợp chất glycosid 9.6 Hợp chất flavonoid

9.7 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật.

6. Học liệu

- Học liệu bắt buộc:

Nguyễn Phước Nhuận Hóa sinh học tập 1 Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, 2008, thư viện Đại học Nông Lâm.

Bài giãng Hóa sinh đại cương phần 2 .Ths Đinh ngọc Loan (2008)

Vũ Kim Bảng, Lê Doãn Diên . Hóa sinh thực vật , nhà xuất bản Nông nghiệp 1993 - Học liệu tham khảo

Website: http://www.keepvit.com http://www.youtube.com http://www.google.com

(4)

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Nội

dung

Lý thuyết Số giờ LT Số giờ thảo luận

Kiểm tra 1 - Chương mỡ đầu: Giới thiệu chung về

môn học.

- Chương 1 : Khái niệm về sự trao đổi chất và trao đổi năng lượng trong cơ thể sinh vật.

3

2 - Chương 2 Glucid và sự chuyễn hóa

glucid trong cơ thể sinh vật. 3 2

3 - Chương 3 Protein và sự chuyễn hóa protein trong cơ thể sinh vật.

3 1

4 - Chương 4 Enzym và sự xúc tác sinh học

2 1

5 - Chương 5 Vitamin 2 1 1

6 - Chương 6 Nucleic acid 2 1

7 - Chương 7 Lipid và sự chuyễn hóa lipid trong cơ thể sinh vật

2 1

8 - Chương 8 Hợp chất thứ cấp thực vật 2 1

9 - Chương 9 Hormon 2

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết Tuần 1. Giảng

đường do trường phân bố.

Chương mở đầu và chương 1 quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng

Đọc trước bài ở nhà

Bài giảng Hóa sinh đại cương, phần II .Trao đổi chất và trao đổi năng lượng

Thảo luận Kế hoạch học tập

và phương pháp học tập.

(5)

Tuần 2

Hình thức tổ chức

dạy học Thời gian,

địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết Tuần 2

(2 tiết) Chương 2 Glucid và sự biến dưỡng glucid

Đọc trước bài ở nhà chương 2 và chương biến dưỡng glucid

Giáo trình Hóa sinh đại cương và bài giãng phần II Hóa sinh đại cương chương biến dưỡng glucid.

Thảo luận 1 tiết Thảo luận về các

quá trình hô hấp thông qua video clip

Tự học, tự nghiên

cứu Các quá trình lên

men yếm khí ứng dụng trong công nghệ hóa học

bài viết trình bày quy trình và cơ sở khoa học cua một sản phẩm lên men Tuần 3

Hình thức tổ chức

dạy học Thời gian,

địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết Tuần 3

(1 tiết)

(1 tiết)

-Chương 2 Glucid và sự biến dưỡng glucid (tt) Chương 3 Protein và sự phân giải các amino acid

Đọc trước chương 3 Protein

Giáo trình Hóa sinh đại cương và bài giãng phần II Hóa sinh đại cương chương biến dưỡng glucid, protein

Thảo luận 1 tiết Thảo luận về quá

trình quang hợp thông qua video clip .

Tự học, tự nghiên cứu Chương 3 Phân loại tính chất amino acid.

(6)

Tuần 4

Hình thức tổ chức

dạy học Thời gian,

địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết Tuần 4

(2 tiết) -Chương protein (tt)

.

Đọc trước bài ở nhà chương protein

Giáo trình Hóa sinh đại cương và bài giãng phần II Hóa sinh đại cương chương biến dưỡng protein Thảo luận

(1 tiết)

Thảo luận về quá trình phân giải amino acid Tự học, tự nghiên cứu Vai trò và tính

chất protein

Chuẩn bị trước phần này

Tuần 5

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết Tuần 5

(2 tiết)

-Chương enzym .

Đọc trước bài ở nhà chương

enzym Giáo trình Hóa

sinh đại cương Thảo luận (1 tiết) Phân loại enzym

xúc tác các phản ứng phân giải và tổng hợp glucid, protein

Tự học, tự nghiên cứu Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến hoạt tính của enzym

Ảnh hưỡng của nhiệt độ, pH đến hoạt tính của enzym. minh họa bằng các ví dụ.

(7)

Tuần 6

Hình thức tổ chức

dạy học Thời gian,

địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết Tuần 6

(1tiết) -Vitamin.

Đọc trước bài vitamin

Giáo trình Hóa sinh đại cương http://

www.google.com Thảo luận (1 tiết) Thảo luận về vai

trò của vitamin là coenzym của enzym nhị cấu tử Tự học, tự nghiên cứu Vai trò của các

vitamin tan trong dầu đối với sự sống

Kiểm tra giữa HK 1 tiết Chương 1,2,3,4 Tuần 7

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết Tuần 7

(2 tiết )

-Nucleic acid

Đọc trước bài nucleic acid

Giáo trình Hóa sinh đại cương http://

www.google.co m

Thảo luận

(1 tiết)

Thảo luận về vai trò của nucleic acid rong d0ời sống sinh vật Tự học, tự nghiên cứu Thành phần cấu

tạo của nucleic acid

Tuần 8

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết Tuần 8

(3 tiết)

-lipid

Phân giải và tổng hợp lipid

Đọc trước bài lipid

Giáo trình Hóa sinh đại cương và bài giảng HSĐC phầnII chương biến dưỡng lipid http://

www.google.co m

Tự học, tự nghiên cứu Các acid béo cần thiết và vai trò của chúng.

(8)

Tuần 9

Hình thức tổ chức

dạy học Thời gian,

địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV

chuẩn bị Ghi chú

Lý thuyết Tuần 9

(2 tiết) Hợp chất thứ cấp thực vật

Đọc trước bài hợp chất thứ cấp

-Giáo trình Hóa sinh đại cương phần I http://

www.google.c om

Thảo luận

(1 tiết)

Các hợp chất thứ cấp thường gặp trong tự nhiên

Tự học, tự nghiên cứu Các alkaloid thường được sử dụng trong thực phẩm và y dược

Tuần 10

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Lý thuyết 2 tiết Hormon Đọc bài trước Hóa sinh

Đai cương chương 8

Tự học Các tuyến nội tiết

trong cơ thể

Nhận biết được vị trí các tuyến

http://

www.google.c om

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên

Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp: Lớp trưởng chịu trách nhiệm điểm danh và giảng viên kiểm tra..

Mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp : Tiêu chí này được đánh giá theo kết quả thảo luận chung của nhóm về các nội dung tự học theo yêu cầu

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học Kiểm tra giữa học kỳ theo hình thức trắc nghiệm thời gian :30phút Kiểm tra cuối học kỳ theo hình thức tự luận : 60 phút

(9)

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua):

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận) : 10%

- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì,): 20%

- Hoạt động theo nhóm

- Kiểm tra - đánh giá giữa kì : 10%

- Kiểm tra - đánh giá cuối kì : 60%

- Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại): Do nhà trường sắp xếp

Giảng viên Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Thủ trưởng đơn vị đào tạo

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Ta nói được: Khi chất tham gia phản ứng chính là phân tử phản ứng (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản ứng ) vì phân tử cấu thành nên chất, thể hiện đầy

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức căn bản về kiến trúc máy tính, các thế hệ máy tính, các thành phần cấu thành máy tính và chức năng của nó.. Ngòai

Qua chương trình học, sinh viên hiểu và có khả năng làm việc cơ bản trên máy tính đúng cách, sử dụng máy tính làm công cụ phục vụ học tập một cách hiệu

Trả lời câu hỏi 4 mục “Luyện tập và vận dụng” trang 84 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào thành phần cấu tạo và cơ chế điều hòa quá trình chuyển

- Khi có điều kiện thích hợp (nhiệt độ, chất xúc tác …), các mạch polime có thể nối với nhau thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới, chẳng hạn các phản ứng lưu hóa

-Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác... Dãy nào sau đây là

- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị , cacbon hóa trị IV, oxy hóa trị II, Hidro hóa trị I. Mỗi hợp chất hữu cơ có

- Tính chất hóa học đặc trưng của metan( phản ứng thế), etilen (phản ứng cộng).. - Điều chế