• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 8.11.2019 Tiết 24 Ngày giảng: 11.11.2019

CHỦ ĐỀ: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG( T2)

1. Mục tiêu : 1.1. Về kiến thức:

- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế đồng bằng sông Hồng.

- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn.

- Nhận biết vị trí,giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

1.2. Về kỹ năng:

- Đọc và phân tích bản đồ, lược đồ, biểu bảng để thấy rõ sự phát triển kinh tế của vùng.

- Sử dụng bản đồ KT vùng ĐBSH để thấy rõ sự phân bố các ngành kinh tế của vùng.

- Xác định được vị trí, giới hạn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 1 số vấn đề bức xúc của vùng

1.3. Về thái độ: ý thức học tập nghiêm túc.

1.4. Về năng lực:

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ....

- Năng lực bộ môn: sử dụng lược đồ, hình ảnh, tư duy tổng hợp lãnh thổ, số liệu thống kê.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng.

- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng.

3. Phương pháp:

- Trực quan, thuyết trình, đàm thoại vấn đáp, thảo luận nhóm, động nóo, trỡnh bày 1 phút

4. Tiến trình 4.1 Ổn định lớp1’

4.2 Kiểm tra bài cũ: 5’

Câu hỏi kiểm tra

Đáp án - biểu điểm Đối tượng

1.Điều kiện tự

nhiên của

ĐBSH có

những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội?

1/a Thuận lợi: .(6đ)Đất phù sa màu mỡ, đk khí hậu, thuỷ văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.

- Thời tiết mùa đông ->trồng một số cây ưa lạnh;- Một số khoáng sản có giá trị đáng kể - Vùng biển và ven biển thuận lợi cho nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch.

1/b Khó khăn: .(4đ)

1. HS TB-K

(2)

2.Bài tập 3/75?

Kiểm tra vở HS

- Thiên tai: bão, lũ lụt, thời tiết thất thường - ít tài nguyên khoáng sản

- S đất lầy thụt/ mặn/ phèn cần được cải tạo.

- Đại bộ phận đất ngoài đê đang bị bạc màu 2. Vẽ được biểu đồ cột đơn, có chú thích và tên biểu đồ, có nhận xét chính xác: ĐBSH là vùng có diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu người thấp hơn cả nước 2,4lần, chớng tỏ đây là vùng ...

( 10đ)

2.HS K-G

4.3 Bài mới: 34’

- Đặt vấn đề: 1’ Trong cơ cấu GDP , công nghiệp - xây dựng, và dịch vụ đang chuyển biến tích cực: nông, lâm, ngư nghiệp, tuy chiếm tỷ trọng thấp nhưng giữ vai trò quan trọng.Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đang tác động mạnh đến sản xuất và đời sống. Các thành phố Hà nội và Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng.

Hoạt động dạy học của GV, HS Nội dung bài học

* Hoạt động 1: Định hướng nội dung – kiến thức phần: Tình hình phát triển kinh tế và các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

- Mục đích: HS hệ thống được kiến thức về tình hình phát triển kinh tế của vùng.

- Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề, trình bày, trực quan

- Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành:

( GV chiếu Slide 2) : Lập bảng hệ thống kiến thức

Gv yêu cầu hs kẻ bảng hệ thống vào vở.

I. Định hướng nội dung – kiến thức phần: Tình hình phát triển kinh tế và các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

* Lập bảng hệ thống kiến thức:

Đồng bằng sông Hồng

Tình hình phát triển kinh tế Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ

? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, các nhóm sẽ lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình về sự phát triển của các ngành kinh tế.

GV: Chiếu nội dung cần thảo luận của nhóm 1

1. Tình hình phát triển kinh tế

(3)

Nhóm 1: ngành công nghiệp

? Nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng ở Đồng bằng Sông Hồng?

? Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi như thế nào?

Nêu đặc điểm phân bố

? Cho biết phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở đâu?

? Kể tên các sản phẩm quan trọng của vùng.

- Đại diện nhóm lên thuyết trình trên máy tính ( có thể mời các bạn trong nhóm hỗ trợ phần thuyết trình) - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung thêm kiến thức hoàn thành bảng hệ thống.

- GV nhận xét, chốt kiến thức trên bảng hệ thống ( hiệu ứng)

GV nhấn mạnh: trong thời kì đổi mới đất nước công nghiệp của vùng đã đạt được những bước phát triển vượt bậc. Gía trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh.

GDP công nghiệp của vùng chiếm tỉ trọng khá cao so với cả nước ( 2002- 21%)

Nhóm 2: ngành nông nghiệp

? Dựa vào H 21.1 và phần kênh chữ, hãy so sánh diện tích và năng suất lúa của ĐBSH với ĐBSCL và cả nước?

? Vì sao vùng có năng xuất lúa cao nhất cả nước?

? Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng?

? Tại sao ở Đồng bằng sông Hồng có đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất, đàn bò đang phát triển, chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản được chú ý phát triển?

- Đại diện nhóm lên thuyết trình trên máy tính ( có thể mời các bạn trong nhóm hỗ trợ phần thuyết trình) - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung thêm kiến thức hoàn thành bảng hệ thống.

- GV nhận xét, chốt kiến thức trên bảng hệ thống ( hiệu ứng)

GV nhấn mạnh: Đây là vùng trọng điểm sản xuất lương thực thực phầm đứng thứ 2 cả nước chỉ sau ĐBSCL. Hiện nay vùng đang chú trọng phát triển vụ đông và dần đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính của đồng bằng.

Nhóm 3: ngành dịch vụ

? Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu biết, hãy xác định vị

(4)

trí và ý nghĩa kinh tế - xã hội của cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài.

? Chứng minh rằng ĐBSH có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch?

? Ngoài ra, hiện nay Đồng bằng còn phát triển mạnh hoạt động dịch vụ nào nữa?

- Đại diện nhóm lên thuyết trình trên máy tính ( có thể mời các bạn trong nhóm hỗ trợ phần thuyết trình) - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung thêm kiến thức hoàn thành bảng hệ thống.

- GV nhận xét, chốt kiến thức trên bảng hệ thống ( hiệu ứng)

GV nhấn mạnh: Đây là vùng có hoạt động GTVT, du lich và bưu chính viễn thông rất phát triển. Đặc biệt Hà Nội là 1 trong 2 trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nhât nước ta.

GV: Y/C 1 cá nhân học sinh trình bày theo hệ thống câu hỏi GV đã hướng dẫn ở tiết trước.

? Quan sát lược đồ xác định hai trung tâm kinh tế lớn nhất của vùng? Nêu các ngành kinh tế ở đây ?

? Cho biết các tỉnh thuộc tam giác kinh tế? Phân tích vai trò của nó?

? Xác định trên hình 21.2 vị trí các tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

- HS lên bảng trình bày, cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt kiến thức trên bảng hệ thống.

GV: Chiếu lại bảng hệ thống kiến thức hoàn thiện yêu cầu học sinh tự hoàn thiện vào vở ghi

2. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Đồng bằng sông Hồng

Tình hình phát triển kinh tế Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc

Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ - Tăng mạnh

về cả giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của

a. Trồng trọt : - Đứng thứ hai về S và tổng SL lương thực.

- NS lúa cao

- Hoạt động vận tải sôi động

- Hoạt động du lịch phát

- Hai thành phố, trung tâm kinh tế: HN, HP.

- Tam giác kinh tế:

HN- HP- Quảng Ninh-> Thúc đẩy sự

(5)

vùng.

- Các ngành CN trọng điểm:

CBLTTP, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất VLXD và cơ khí.

- Phần lớn giá trị SX CN tập trung ở HN, HP

nhất nước

- Vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính.

b. Chăn nuôi:

- Đàn lợn chiêm tỉ trọng lớn nhất cả nước.

- Chăn nuôi bò, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản đang phát triển.

triển với

nhiều địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng.

- Bưu chính viễn thông phát triển mạnh

phát triển kinh tế của vùng và cả nước - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ->

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, sử dụng nguồn TNTN, nguồn lao động.

Hoạt động 2: GV chốt kiến thức chủ đề

- Mục đích: HS nắm chắc được tình hình phát triển kinh tế của vùng.

- Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm bàn

- Thời gian: 6 phút - Cách thức tiến hành:

Em có nhận xét gì về tình hình phát triển các ngành kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng?

Thảo luận nhóm bàn 2 p

? Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

Hoạt động 3: Luyện tập- Thực hành

- Mục đích: HS vận dụng kiến thức giải quyết các bài tập

- Phương pháp: Vấn đáp, giải

II. Chốt kiến thức chủ đề

- Khu vực công nghiệp tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng trong cơ cấu GDP của vùng.

- Khu vực nông nghiệp:

+ Trồng lúa nước có trình độ thâm canh cao.

+ Chăn nuôi gia súc, đặc biệt là nuôi lợn chiếm tỉ trọng lớn.

+ Vụ đông với nhiều cây trồng ưa lạnh đang trở thành vụ sản xuất chính.

- Khu vực dịch vụ: Hà Nội, Hải Phòng là 2 trung tâm dịch vụ lớn nhất trong vùng.

- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thúc đẩy chuyển dịc cơ cấu kinh tế của cả hai vùng ĐBSH, TD& MNBB.

(6)

quyết vấn đề, động não, trình bày 1 phút, thảo luận nhóm bàn

- Thời gian: 15 phút - Cách thức tiến hành:

GV: Chiếu bài tập: Dựa vào BSL sau: Diện tích đất nông nghiệp, dấn ố của cả nước và DBSH, năm 2002

Tiêu chí Vùng

Đất nông nghiệp ( nghìn ha)

Dân sô ( triệu người)

Cả nước 9406,8 79,7

Đồng bằng sông Hồng 855,2 17,5

Vẽ biểu đồ cột thể hiện bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở Đông bằng sông Hồng và cả nước ( ha/người). Nhận xét

- GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ:

+ Lập bảng số liệu mới: Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở ĐBSH và cả nước (ha/ người)

Áp dụng công thức: S/ DS= Bình quân đất nông nghiệp + Dựng trục tung đơn vị ha/người

+ Dựng trục hoành: vùng

+ Vẽ lần lượt cột cả nước, cột ĐBSH + Số liệu ghi trên đỉnh cột

+ Ghi tên biểu đồ

- GV hướng dẫn học sinh nhận xét biểu đồ: So sánh bình quân đất nông nghiệp theo đầu người giữa ĐBSH và cả nước. Rút ra kết luận.

-> GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phần bài tập. Ở dưới lớp học sinh hoàn thiện vào vở.

-> GV yêu cầu HS nhận xét phần vẽ và nhận xét của bạn.

- GV nhận xét và bổ sung.

4.4. Củng cố : 2’ GV khái quát lại nội dung kiến thức bài học theo bảng chính.

4.5. Hướng dẫn về nhà, chuẩn bị bài mới: 5’

- Yêu cầu HS học bài theo câu hỏi sgk/79 - Hoàn thành bài tập trong VBT Địa lí

- Nghiên cứu trước bài mới: Tiết 24: Luyện tập, thực hành + Chuẩn bị cho bài tập: bút chì, thước kẻ, máy tính, tẩy.

+ Xem trước yêu cầu bài tập + Chuẩn bị atlat địa lí.

+ Chẩn bị các câu hỏi theo nhóm:

Nhóm 1: Những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng.

(7)

Nhóm 2: Vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng.

Nhóm 3: Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng.

5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu, điển hình là Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc... Đặc điểm phát triển một

- Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích bản đồ kinh tế trình bày được sự phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của vùng Bắc Trung Bộ3. -

Trung Quốc , Ấn Độ Các nước xuất khẩu nhiều gạo Thái Lan, Việt Nam Công nghiệp Cường quốc công nghiệp.

- Hiện tại, mỗi ngày, cơ sở sản xuất của chị đã cho ra rất nhiều sản phẩm và đã tạo công ăn việc làm cho trên 50 lao động nữ tại địa phương, thu nhập 5

Bài 2 Trang 4 Tập Bản Đồ Địa Lí: Để phân chia các nước trên thế giới thành 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển, người ta thường dựa vào các tiêu chí chính nào

(2) Với ưu thế là quốc đảo, Nhật Bản đã phát triển rất mạnh các ngành đánh bắt hải sản, sản lượng khai thác cá hàng năm lớn và ổn định, nên được xem là ngành kinh tế

Nhật Bản là một trong những trung tâm tài chính hàng đầu thế giới 3.. * Cây công nghiệp: chè, thuốc lá,

(2) Về thực tiễn: luận án đã đánh giá tổng thể quy mô và chất lượng dịch vụ của các tổ chức cung ứng dịch vụ TCVM hoạt động tại vùng KTTĐ miền Trung qua