• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa lí 11 Bài 9 (mới 2022 + Bài Tập): Nhật Bản - Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa lí 11 Bài 9 (mới 2022 + Bài Tập): Nhật Bản - Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 9: NHẬT BẢN

TIẾT 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ

I. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp

- Đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.

- Cơ cấu ngành:

+ Công nghiệp truyền thông: hóa dầu, sản xuất ô tô, luyện kim.

+ Công nghiệp hiện đại: sản xuất điện tử, tin học, công nghệ cao.

- Phân bố: Các trung tâm tập trung chủ yếu ven biển-phía đông nam.

(2)

Các trung tâm công nghiệp chính của Nhật Bản

Cảng biển Cô-bê, Nhật Bản - Một trong những cảng biển sầm uất nhất thế giới 2. Dịch vụ

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM

(Đơn vị: Tỉ USD)

- Dịch vụ là khu vực kinh tế quan trọng chiếm 68% giá trị GDP.

- Giá trị thương mại đứng thứ 4 thế giới.

- Thị trường xuất nhập khẩu: các nước phát triển và các nước đang phát triển.

- Ngành tài chính ngân hàng phát triển hàng đầu thế giới.

- Giao thông vận tải biển đứng thứ 3 thế giới.

(3)

Nhật Bản là một trong những trung tâm tài chính hàng đầu thế giới 3. Nông nghiệp

- Là ngành chiếm vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, chiếm khoảng 1%

GDP.

- Cơ cấu:

+ Ngành trồng trọt:

* Cây lương thực: lúa gạo chiếm 50% diện tích đất canh tác.

* Cây công nghiệp: chè, thuốc lá, dâu tằm.

* Rau quả cận nhiệt, ôn đới.

+ Ngành chăn nuôi: tương đối phát triển.

+ Thủy sản:

* Đánh bắt cá: sản lượng đúng đầu thế giới, kĩ thuật đánh bắt hiện đại.

* Nuôi trồng được chú trọng.

(4)

Phân bố sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản II. Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn

Vùng KT Đặc điểm chung Trung tâm công nghiệp Hôn-su Diện tích rọng nhất, dân số đông nhất, kinh

tế phát triển nhất với các ngành công nghiệp truyền thống và hiện đại.

Tô-ki-ô, Iôcôhama, Caoaxaki, Nagôia, Côbê, Kiôtô,…

Kiu-xiu Phát triển công nghiệp nặng, nhất là khai thác than và luyện thép do có nguồn nguyên liệu và vị trí thuận lợi trong nhập

Phucuôca, Nagaxaki,…

(5)

nguyên nhiên liệu.

Xi-cô-cư Phát triên công nghiệp khai thác quặng đồng, nông nghiệp.

Côchi.

Hô-cai-đô Phát triển lâm nghiệp, công nghiệp khia thác.

Xappôrô, Murôan, Cusirô,…

Kiôtô là trung tâm công nghiệp và du lịch lớn trên đảo Hônsu, Nhật Bản

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 3 Trang 36 Tập Bản Đồ Địa Lí: Đánh dấu X vào ô trống ý em cho là đúng Hiện nay Liên bang Nga tập trung phát triển các ngành công nghiệp hiện đại:. ☐ Luyện

Bài 2 Trang 39 Tập Bản Đồ Địa Lí: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của Nhật Bản để phát triển kinh tế theo dàn ý trong bảng sau:.. Đặc

(2) Với ưu thế là quốc đảo, Nhật Bản đã phát triển rất mạnh các ngành đánh bắt hải sản, sản lượng khai thác cá hàng năm lớn và ổn định, nên được xem là ngành kinh tế

Trên 45% tổng giá trị mậu dịch của Nhật Bản được thực hiện với các nước phát triển chủ yếu bao gồm: xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, nhập khẩu công nghệ và kĩ

Bài 4 Trang 54 Tập Bản Đồ Địa Lí: Điền tiếp vào ô trống và nối gạch nối vào sơ đồ thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp khu vực Đông Nam Á sao

- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% thế giới => nguồn cung chính cho thế giới => trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc.. Xung đột sắc

- Hệ thống đường và phương tiện hiện đại nhất thế giới. - Hoa Kì có nhiều sân bay nhất thế giới với hơn 30 hãng hàng không hoạt động. - Các loại hình vận tải khác: ô

1. Liên bang Nga đã từng là trụ cột của Liên bang Xô Viết - Là bộ phận trụ cột của Liên bang Xô viết cũ. - Chiếm tỉ trọng lớn trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp