• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 19/11/2020 Tiết: 23 Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được công dụng của , gương, rèm cửa…trong trang trí nhà ở - Nêu được cách chọn vải may rèm, gương, mành trong trang trí nhà ở 2. Kỹ năng

- Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phự hợp với hoàn cảnh gia đình 3. Thái độ

- Hình thành ý thức thẩm mĩ 4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng 5. Nội dung tích hợp

-

Tích hợp giáo dục nếp sống gọn gàng, ngăn nắp,…

- Tái sử dụng, tiết kiệm,…

II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu SGK

- Tranh trang trí nhà ở bằng một số đồ vật

- Sưu tầm một số tranh, hình ảnh về trang trí nhà ở bằng các đồ vật, gương, rèm cửa, mành…

2. Chuẩn bị của học sinh - Học bài cũ

- Đọc trước bài mới

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 26/11/2020

6B 1/12/2020

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

(2)

? Nêu công dụng của tranh ảnh trong trang trí nhà ở?

Đáp án:

+ Lưu giữ các kỉ niệm, các sự kiện có ý nghĩa của gia đình, bản thân + Lưu giữ các giá trị nghệ thuật, thẩm mĩ…

+ Là những đồ vật đẹp, có tác dụng trang trí

Tranh ảnh thường được dùng để trang trí nhà cửa, làm đẹp thêm cho ngôi nhà, tạo sự vui tươi, đầm ấm, thoải mái, dễ chịu

3. Tổ chức các hoạt động học tập

Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’)

Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung mà bài học hướng tới, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Trên đây là hai mẫu nhà trang trí, em có nhận xét gì?

HS trả lời

GV: Tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu về cách trang trí nhà ở bằng tranh, ảnh. Ngoài ra, một số đồ vật cũng được sử dụng rất phổ biến, đó là gương, rèm, mành. Tiết học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta lựa chọn và trang trí được ngôi nhà của mình bằng những đồ vật đó.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25’) - Mục tiêu: Công dụng của , gương, rèm cửa…trong trang trí nhà ở Cách chọn vải may rèm, gương, mành trong trang trí nhà ở

- Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

- Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

III. Rèm cửa (15’) 1. Công dụng

(3)

? Nêu công dụng của rèm?

- Bổ sung và chốt lại

? Chọn vải may rèm nên dựa vào yếu tố nào ?

? Em thường thấy rèm cửa có màu sắc như thế nào?

? Chọn màu sắc rèm thế nào cho phù hợp ?

? Em sẽ chọn màu rèm cửa như thế nào nếu màu tường là màu kem và cửa gỗ màu nâu sẫm ?

? Rèm cửa thường làm bằng chất liệu nào ?

? Ở mỗi khu vực, rèm được lựa chọn ra sao ?

- Cho HS quan sát hình 2.13, nhận xét về hình thức kiểu rèm

? Em đã gặp những loại rèm nào trong thực tế? Trong trường học em gặp rèm ở phòng nào ?

? Đối với điều kiện gia đình em, nên chọn loại rèm nào cho phù hợp?

- Làm mát tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà

- Ghi bài

- Dựa vào màu sắc, chất liệu vải

- Nhiều màu sắc (vàng, xanh, hồng) nhẹ nhàng, hài hòa, ấm áp…

- Theo ý thích

- Theo khu vực sinh hoạt - Theo màu tường, màu cửa và màu đồ đạc chính trong nhà

- Chọn rèm màu vàng hoặc màu sáng

- Chất liệu vải mềm, bền, có độ rủ, có thể là vải in hoa, nỉ, gấm, voan, ren…

- Cửa chính, cửa sổ lớn thường dùng rèm nỉ, gấm…;

cửa sổ nhỏ thường dùng voan, ren…

- Rèm treo, rèm kéo có khung rèm, màn gió….

Phòng thầy hiệu trưởng, phòng thầy hiệu phó…có rèm trang trí

- Không nên chọn loại rèm quá đắt tiền, và trông quá trang trọng

- Rèm tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất, làm tăng vẻ đẹp cho ngôi nhà, ngoài ra còn có tác dụng cách nhiệt

2. Chọn vải may rèm a. Màu sắc

- Màu của rèm cửa phải hài hòa với màu tường, màu cửa và màu đồ đạc chính trong nhà

b. Chất liệu vải

- Chất liệu may phải mềm, có độ rủ tự nhiên

3. Giới thiệu một số kiểu rèm

? Công dụng của mành ? - Để che nắng, gió, che khuất, và còn làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng

IV. Mành (10’) 1. Công dụng

- Mành có tác dụng che nắng, che gió, che khuất - Mành còn có tác dụng

(4)

? Nêu những chất liệu mành mà em biết ?

? Mành thường được treo như thế nào?

? Kể tên các loại mành mà em biết ?

- Giảng giải: mành có nhiều tình năng phù hợp với yêu cầu của người sử dụng:

+ Mành nhựa trắng: để che khuất nhưng vẫn giữ sáng + Mành tre, trúc, nứa..che bớt nằng gió

+ Mành treo cửa ra vào, ban công, ngăn cách 2 phòng…

- Nhựa, trúc, gỗ, tre, nứa…

chịu nhiệt, chịu uốn, chịu được tác động của môi trường…

- Treo ở cửa ra vào, ban công, ngăn cách giữa hai phòng…

- Mành trúc, mành tre, mành nứa, mành nhựa, mành gỗ, mành làm theo dạng hạt vòng…

trang trí làm đẹp thêm cho ngôi nhà

2. Các loại mành

- Mành có nhiều loại và làm bằng nhiều chất liệu khác nhau:

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập

Câu 2 (Trang 36 – vbt Công nghệ 6): Rèm cửa, gương, mành vừa có giá trị sử dụng vừa có tác dụng trang trí nhà ở như:

Lời giải:

a) Rèm cửa: tạo vẻ râm mát, có tác dụng che khuất và làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng.

b) Gương: dùng để soi và trang trí, tạo vẻ đẹp cho căn phòng.

c) Mành: ngoài công dụng che bớt nắng, gió, che khuất, mành còn làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

(5)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

- Sau khi học xong bài này em rút ra được điều gì?

- Để góp phần tổ chức cuộc sống gia đình văn minh, hạnh phúc bản thân em có trách nhiệm gì đối với gia đình?

- Để tạo nguồn kinh tế cho gia đình em cần làm việc gì?

2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Em hãy trao đổi với người thân, bạn bè hoặc qua ti vi, internet, sách báo cho biết những người dân sông ở khu vực đồng bằng Sông Cửu Long có nhu cầu cơ bản và thiết yếu như( ăn, mặc, ở , đi lại và thu chi trong gia đình) như thế nào?

4. Hướng dẫn về nhà(1’) - Học bài cũ, đọc trước bài 12

- Sưu tầm 1 số tranh ảnh, mẫu cây hoa cảnh dùng trong trang trí nhà ở…

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Ngày soạn: 23/11/2020 Tiết: 24

(6)

TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (T1) I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu được ý nghĩa của cây cảnh, hoa trong trang trí nhà ở. Một số loại cây cảnh, hoa dùng trong trang trí.

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng kiến thức đã học vào trang trí nhà ở và góc học tập - Biết quan sát nhận xét khi trang trí bằng cây cảnh

3.Thái độ

- Rèn luyện tính kiên trì, óc sáng tạo và ý thức trách nhiệm với cuộc sống gia đình.

4. Năng lực, phẩm chất :

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp thông tin .

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng 5. Nội dung tích hợp

- Tích hợp BĐKH: Trồng và bảo vệ cây xanh.

- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường đất, nước, không khí.

II. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT 1. Phương pháp

PP dạy học Gợi mở - vấn đáp, PP thuyết trình, PP hoạt động nhóm, PP công tác độc lập

2. Kĩ thuật dạy học

Kĩ thật đặt câu hỏi, thuyết trình + Trực quan + ĐTNVĐ III. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên

+ Sưu tầm sách tham khảo về hoa, cây cảnh + Sưu tầm tranh ảnh về cây cảnh, hoa

+ Một số mẫu hoa (hoa tươi, hoa khô, hoa giả) 2. Chuẩn bị của học sinh

- Học bài cũ, đọc trước bài mới

- Sưu tầm tranh ảnh (hoa) về cây cảnh, hoa IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Ổn định tổ chức(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

6A 28/11/2020

6B 4/12/2020

2. Kiểm tra bài cũ:(3’) Câu hỏi

(7)

? Để làm đẹp cho nhà ở người ta sử dụng những đồ vật gì?

Đáp án:

Tranh, ảnh, gương, rèm,mành…Ngoài ra còn có cây cảnh và hoa.

3. Tổ chức các hoạt động học tập Họat động của giáo

viên

Họat động của học sinh

Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (3’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

(8)

GV: cho HS quan sát hình

Đã từ lâu cây cảnh, hoa trở thành một người bạn không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của chúng ta, con người càng thích gần gũi với thiên nhiên hơn và càng đặc biệt đến trang trí nhà ở. Hôm nay chúng ta sẽ dùng hoa và cây cảnh trang trí nhà ở.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (25’)

Mục tiêu: - ý nghĩa của cây cảnh, hoa trong trang trí nhà ở. Một số loại cây cảnh, hoa dùng trong trang trí.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề;

phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

- Cho HS nghiên cứu:

? Cây cảnh và hoa có ý nghĩa như thế nào trong trang trí nhà ở ?

? Ở gia đình em có trồng cây cảnh và cắm hoa trang trí không ?

- Chốt kiến thức

? Vì sao cây cảnh góp phần làm sạch không khí - Chốt kiến thức

? Em hãy giải thích vì sao cây xanh có tác dụng làm sạch không khí ?

- Nghiên cứu

- Làm tăng vẻ đẹp của nhà ở

- Có

- Ghi bài

-Góp phần làm trong sạch không khí và bảo vệ môi trường sinh thái - Ghi bài

- Cây xanh nhờ chất diệp lục dưới ánh sáng

I. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở(10’)

- Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên, làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở

- Cây cảnh góp phần

(9)

? Em hãy cho biết nghề trồng cây cảnh và hoa còn đem lại lợi ích gì cho nhiều gia đình ?

? Ở gia đình em thường trồng những loại cây cảnh loại hoa nào ?

? Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa giúp ích gì cho con người về tinh thần và sức khỏe ?

THBĐKH: Để góp phần làm cho môi trường sống của con người văn minh, lịch sự, sống khỏe, đẹp và phát triển, góp phần làm bền vững môi trường sống của con người, thể hiện hành vi, thái độ ứng phó với BĐKH.

mặt trời đã hút CO2, H20 và nhả 02-> làm không khí thêm trong lành.

- Đem lại niềm vui, thư giãn cho con người - Làm tăng nguồn thu nhập cho gia đình

- Trồng cây lưỡi hổ, hoa hồng, hoa giấy, phong lan

- Lắng nghe.

làm sạch không khí và bảo vệ môi trường

- Nghề trồng hoa cây cảnh góp phần tăng thêm thu nhập cho gia đình

- Yêu cầu HS quan sát hình 2.14

? Qua quan sát bức tranh 2.14 em hãy cho biết tên gọi của mỗi loại cây cảnh ?

? Cây cảnh và hoa thường chia làm mấy loại

?

- Chốt kiến thức

? Em hãy kể tên những

- Quan sát hình 2.14

- Cây lan ngọc điểm - Cây buồm trắng.

- Cây ráy Xẻ - Cây lưỡi hổ.

- Cây đinh lăng.

- Cây phát tài.

- Cây mẫu tử

- Được chia làm 3 loại:

hoa, lá, leo - Ghi bài.

- Kể tên

- Cây si, cây đinh lăng,

II. Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong trang trí trong nhà ở(15’)

1. Cây cảnh

a. Một số loại cây cảnh thông dụng

- Cây cảnh rất đa dạng, phong phú. Mỗi vùng có những cây đặc trưng riêng

- Cây có hoa - Cây chỉ có lá

- Cây leo cho bóng mát

(10)

cây có hoa ?

? Em hãy kể tên các loại cây có lá ở địa phương em?

? Em hãy cho biết cây leo cho bóng mát ?

- Cho HS quan sát hình 2.15 a và b

? Người ta thường trang trí cây cảnh ở những vị trí nào của ngôi nhà ?

? Có thể đặt chậu cây cảnh ở những vị trí nào ngoài nhà ?

? Theo em có thể đặt chậu cây cảnh ở những vị trí nào trong nhà ?

? Ở nhà em cây cảnh được trang trí ở vị trí nào ngoài nhà và trong nhà ? Chốt kiến thức

? Để có hiệu quả trang trí cần chú ý điều gì ?

? Để có được cây xanh xinh đẹp, tươi tốt, con người phải làm gì ?

? Em chăm sóc cây cảnh của nhà em bằng cách nào ?

? Khi đến trường em được chăm sóc bồn hoa cây cảnh như thế nào ? G: Bón bằng phân vi sinh, hoặc bã chè, đồng thời tỉa những lá cành bị sâu bệnh…

? Khi chăm sóc cây cảnh em cần phải chú ý điều gì?

- Chốt kiến thức

THBĐKH: Sử dụng cây

cây lưỡi hổ…

- Hoa giấy, hoa ti gôn, hoàng anh...

- Quan sát hình 2.15 a, b - Bên ngoài và bên trong nhà

- Trước cửa nhà, tiền sảnh

- Đặt ở góc tường, treo trên cửa sổ…

- Bên ngoài ngôi nhà - Ghi bài

- Cây phải phù hợp với chậu về kích thước và hình dáng.

- Chậu phải phù hợp với vị trí cần trang trí

- Chăm sóc cây cảnh chu đáo, thường xuyên tưới nước, bón phân…

- Chăm bón, tưới nước, làm cỏ, vun xới vào gốc cây…

- Liên hệ

- Lắng nghe.

- Tùy từng loại cây cảnh mà có cách chăm sóc khác nhau.

- Ghi bài - Lắng nghe

b. Vị trí trang trí cây cảnh

- Ở ngoài nhà: trước cửa nhà, bờ tường dẫn vào nhà, tiền sảnh

- Trong phòng, ở góc tường, phía ngoài cửa ra vào, treo trên cửa sổ.

c. Chăm sóc cây cảnh

- Chăm bón tỉa cành tưới nước bón phân, tùy theo nhu cầu của từng loại cây

- Lưu ý ánh sáng thích

(11)

cảnh và hoa để trang trí nhà ở tạo nên mối quan hệ gần gũi giữa con người và thiên nhiên.

- Thực hiện trang trí nhà ở bằng cây cảnh, cây cảnh và hoa góp phần làm đẹp môi trường nơi ở là góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế BĐKH

hợp

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Vấn đáp

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm:

- Hãy khoanh tròn vào những ý em cho là đúng?

- Trang trí cây cảnh ở những khu vực nào trong nhà ở ? a. Trước cửa nhà

b. Phòng ăn, phòng khách.

c. Cửa sổ.

d. Ngoài nhà, trong nhà.

Đáp án: d

? Trồng hoa, cây cảnh có ý nghĩa gì ? HS: Góp phần làm đẹp cho ngôi nhà

- Đem lại niềm vui, thư giãn cho con người - Làm tăng nguồn thu nhập cho gia đình.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (5’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

Hãy kể thêm các loại cây cảnh, thường gặp ở địa phương em 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

(12)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ

Định hướng phát triển năng lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, giải quyết vấn đề

- Sưu tầm một số loại cây cảnh 4. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Học bài và chuẩn bị tiếp phần 2 V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan!. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực

Phương pháp: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan?. Định hướng phát triển năng lực: Năng

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Định hướng phát triển năng lực: Năng

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Định hướng phát triển năng lực:

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Định hướng phát triển năng lực:

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Định hướng phát triển năng lực: Năng