• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Địa Lí 6 Bài 4: Lược đồ trí nhớ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Địa Lí 6 Bài 4: Lược đồ trí nhớ"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4. Lược đồ trí nhớ

Câu hỏi trang 123 sgk Địa Lí 6: Khi em cần hỏi đường đi ở một khu vực không quen thuộc, người được hỏi sẽ suy nghĩ một lúc, sau đó hướng dẫn em tìm ra nơi cần đến. Họ thường sử dụng các điểm mốc như trường học, cột đèn giao thông, bảng tên đường, các ngã rẽ,... để hướng dẫn. Họ có thể đưa ra được chỉ dẫn vì họ đã có lược đồ trí nhớ về khu vực đó. Sau bài học này, em sẽ vẽ được lược đồ trí nhớ để thể hiện các khu vực, đối tượng địa lí thân quen.

Trả lời:

Lược đồ trí nhớ là hình ảnh về một địa điểm hoặc một khu vực cụ thể trong tâm trí con người. Lược đồ trí nhớ giúp chúng ta định hướng di chuyển từ nơi này đến nơi khác bằng cách vẽ phác họa tuyến đường đi.

A/ Câu hỏi giữa bài I. Lược đồ trí nhớ

Câu hỏi trang 123 sgk Địa Lí 6: Em hãy đọc đoạn văn sau và hoàn thành nhiệm vụ phía dưới:

Bằng xe máy, chúng tôi xuất phát từ Hà Nội về phía Nam dọc theo quốc lộ 1A. Dừng ở một trạm xăng ven đường trong thành phố Phủ Lý (Hà Nam), sau đó chúng tôi tiếp tục di chuyển. Sau hơn 3 giờ đồng hồ, chúng tôi đã có mặt ở thành phố Ninh Bình. Từ đây, theo đại lộ Tràng An về hướng tây khoảng 6 km, danh thắng Tràng An hiện ra trước mắt chúng tôi với khung cảnh thật đẹp.

Hãy vẽ lại hành trình của chuyến đi được mô tả trong đoạn văn trên.

Trả lời:

Học sinh tự vẽ, thêm icon hoặc màu cho sinh động. Một sơ đồ đơn giản học sinh có thể tham khảo.

(2)

II. Vẽ lược đồ trí nhớ

B/ Câu hỏi cuối bài

Câu 1 trang 124 sgk Địa Lí 6: Quan sát hình 4.1 và trả lời những câu hỏi sau:

- Người vẽ lược đồ này sống ở đâu? Nơi đó có thể xem là vị trí để bắt đầu vẽ lược đồ này không?

- Từ thị trấn đến trường học sẽ đi qua những đối tượng địa lí nào?

- Đối tượng địa lí nào kéo dài từ Bắc đến Nam ở rìa phía Tây lược đồ?

- Hồ nằm ở hướng nào trên lược đồ?

(3)

Trả lời:

- Người vẽ lược đồ này sống ở thị trấn. Nơi đây có thể xem là vị trí bắt đầu vẽ lược đồ này.

- Từ thị trấn đến trường học phải đi trên đường giao thông để qua rừng và cánh đồng.

- Đối tượng địa lí kéo dài từ bắc đến nam ở rìa phía Tây lược đồ là sông.

- Hồ nằm ở phía Bắc trên lược đồ.

(4)

Câu 2 trang 124 sgk Địa Lí 6: Hãy tưởng tượng và vẽ lại lược đồ trí nhớ từ nhà em đến trường.

Trả lời:

- Học sinh tự vẽ sơ đồ từ nhà đến trường theo trí tưởng tượng của em. Chú ý một số điểm mốc quan trọng trên đường đi như: Cây cối, trạm y tế, siêu thị, nhà hàng, khu đô thị, sân bóng, bến xe,…

- Một số sơ đồ đơn giản, học sinh có thể tham khảo.

Sơ đồ 1:

(5)

Sơ đồ 2:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng. + Bộ

+ Đông Nam Á lục địa địa hình đồi núi là chủ yếu, các dãy núi có độ cao trung bình, chạy theo hướng bắc- nam, tây bắc- đông nam, các đồng bằng phù sa phân bố ở hạ lưu các

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.. +

- Nguyên nhân: các thành phố lớn ở châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ vì ở đây có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống như đất đai

Trả lời câu hỏi trang 10 Địa lí 10: Dựa vào thông tin trong mục 4 và hình 2.4, trình bày phương pháp bản đồ - biểu đồ (đối tượng, đặc điểm và

Bài 3 Trang 7 Tập Bản Đồ Địa Lí: Dựa vào nội dung SGK và kiến thức của bản thân, em hãy điền vào bảng dưới đây để nêu rõ những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của toàn

Câu 3 trang 15 SBT Địa Lí 6: Hãy đọc bài văn mô tả về tấm bản đồ Việt Nam và hãy cùng hình dung về những điều tác giả viết về đất nước chúng ta trong từng câu văn..

Câu hỏi trang 114 sgk Địa Lí 6: Hãy điền lên lược đồ trống Việt Nam tên các quốc gia và biển tiếp giáp nước ta, ba thành phố là Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố HCM.. Ở