• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hỗn hợp là gì?

A. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

B. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.

C. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với

nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi.

Khoa học

Khởi động

(2)

Cách nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

D. Tất cả các ý trên A. Sàng, sẩy

C. Làm lắng B. Lọc

Khoa học

Khởi động

(3)

*Tiến hành thí nghiệm: “Tạo ra một dung dịch đường”

Các bước tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Quan sát và nếm riêng từng chất.

Bước 2: Dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường vừa được pha và nêu nhận xét.

Bước 3: Rót dung dịch đường vào cốc nhỏ rồi nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

( Lưu ý: Mỗi bước thí nghiệm các em nhận xét và ghi vào mẫu báo cáo)

(4)

1. Thực hành: Tạo ra một dung dịch

Tên và đặc điểm của từng Tên và đặc điểm của từng

chất tạo ra dung dịch chất tạo ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc Tên dung dịch và đặc

điểm của dung dịch điểm của dung dịch

Mẫu báo cáo

Khoa học

(5)

1. Thực hành: Tạo ra một dung dịch

Tên và đặc điểm của từng Tên và đặc điểm của từng

chất tạo ra dung dịch chất tạo ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc Tên dung dịch và đặc

điểm của dung dịch điểm của dung dịch

1. Đường: thể rắn, dạng hạt, 1. Đường: thể rắn, dạng hạt, vị ngọt.

vị ngọt.

- Dung dịch nước đường.

- Dung dịch nước đường.

- Dung dịch nước đường - Dung dịch nước đường có vị ngọt.

có vị ngọt.

2. Nước lọc: thể lỏng, không 2. Nước lọc: thể lỏng, không mùi, không vị.

mùi, không vị.

Báo cáo

Khoa học

(6)

1. Thực hành : Tạo ra một dung dịch

- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?

- Vậy dung dịch là gì?

Khoa học

(7)

1. Thực hành: Tạo ra một dung dịch

Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.

- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?

Khoa học

(8)

- Giới thiệu một số dung dịch khác là:

Dung dịch nước muối

Dung dịch nước xà phòng

Dung dịch giấm và đường

Dung dịch giấm và muối

Dung dịch nước chanh,…

Khoa học

(9)

Hoạt động 3: Tách các chất trong dung dịch

*** Cách tiến hành:

- Rót nước muối đun sôi vào cốc.

- Úp đĩa lên miệng cốc nước muối nóng, quan sát quá trình làm thí nghiệm xem có hiện tượng gì xảy ra?

- Sau khoảng 1 phút nhấc đĩa ra.

- Rồi nếm thử những giọt nước trên mặt đĩa và nước ở trong cốc rồi ghi nhận xét vào phiếu bài tập theo câu hỏi.

** Chuẩn bị: Dung dịch nước muối đun sôi

(10)

Hoạt động 3: Quan sát thí nghiệm xem có hiện tượng gì xảy ra? Hãy ghi lại những gì em quan sát được vào phiếu học tập.

Câu hỏi Câu trả lời

1. Quan sát trên mặt đĩa em thấy gì?

2. Vì sao trên mặt đĩa lại có những giọt nước?

3. Em nếm thử nước đọng trên mặt đĩa có mặn như nước trong cốc không? Vì sao?

………

………

………

………

………

………

………

………

………...

...

...

(11)
(12)

Trò chơi: Ai hiểu biết nhất

1. Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

(13)
(14)

Trò chơi: Ai hiểu biết nhất

1. Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

2. Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm bằng cách nào?

(15)
(16)

Trò chơi: Ai hiểu biết nhất

1. Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

2. Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm bằng cách nào?

3. Trong đời sống hàng ngày người ta đã áp dụng phương pháp chưng cất để làm những việc gì?

(17)

Trò chơi: “Ai nhanh Trò chơi: “Ai nhanh

hơn” hơn”

(18)

Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều.

Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn hoà tan vào nhau.

Cả hai trường hợp trên X

Câu 1: Thế nào là dung dịch?

(19)

Câu 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:

a) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

Phơi nắng Chưng cất Lắng

Lọc

X

(20)

Câu 3: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:

b) Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào?

Phơi nắng Chưng cất

Lắng Lọc

X

(21)

Câu 4: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?

Nước đường.

Nước bột sắn (pha sống).

Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.

X

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.

Tư thế