• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khoa học 5 - Tuần 17 - Dung dịch

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khoa học 5 - Tuần 17 - Dung dịch"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚC LỢI

CHÀO ĐÓN CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY

(2)
(3)

Hỗn hợp là gì?

A. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

B. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.

C. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi.

Khoa học

Khởi động

(4)

Cách nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

D. Tất cả các ý trên A. Sàng, sẩy

C. Làm lắng B. Lọc

Khoa học

Khởi động

(5)

Khoa học

1. Cách tạo ra dung dịch.

2. Khái niệm dung dịch.

3. Cách tách các chất ra khỏi

dung dịch.

(6)

- Biết được thế nào là dung dịch.

- Biết một số dung dịch.

- Nắm được cách tạo ra một dung dịch.

- Kể được tên một số dung dịch.

- Nắm được cách tách các chất trong một

số dung dịch.

(7)
(8)

* Quan sát và dự đoán kết quả theo suy nghĩ của mình: Làm việc cá nhân

* Em hãy quan sát và cho bi t: trong 3 li ế

* Em hãy quan sát và cho bi t: trong 3 li ế nước trên li nước nào được g i là dung ọ nước trên li nước nào được g i là dung ọ

d ch?ị d ch?ị

Khoa h cọ

(9)

*Tiến hành thí nghiệm: “Tạo ra một dung dịch đường”

Các bước tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Quan sát và nếm riêng từng chất.

Bước 2: Dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước rồi khuấy đều. Quan sát dung dịch đường vừa được pha và nêu nhận xét.

Bước 3: Rót dung dịch đường vào cốc nhỏ rồi nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

( Lưu ý: Mỗi bước thí nghiệm các em nhận xét và ghi vào mẫu báo cáo)

(10)

1. Thực hành: Tạo ra một dung dịch

Tên và đặc điểm của từng Tên và đặc điểm của từng

chất tạo ra dung dịch chất tạo ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc Tên dung dịch và đặc

điểm của dung dịch điểm của dung dịch

Mẫu báo cáo

Khoa học

(11)
(12)

1. Thực hành: Tạo ra một dung dịch

Tên và đặc điểm của từng Tên và đặc điểm của từng

chất tạo ra dung dịch chất tạo ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc Tên dung dịch và đặc

điểm của dung dịch điểm của dung dịch

1. Đường: thể rắn, dạng hạt, 1. Đường: thể rắn, dạng hạt, vị ngọt.

vị ngọt.

- Dung dịch nước đường.

- Dung dịch nước đường.

- Dung dịch nước đường - Dung dịch nước đường có vị ngọt.

có vị ngọt.

2. Nước lọc: thể lỏng, không 2. Nước lọc: thể lỏng, không mùi, không vị.

mùi, không vị.

Báo cáo

Khoa học

(13)

1. Thực hành : Tạo ra một dung dịch

- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?

- Vậy dung dịch là gì?

Khoa học

(14)

1. Thực hành: Tạo ra một dung dịch

Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.

- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?

Khoa học

(15)

- Giới thiệu một số dung dịch khác là:

Dung dịch nước muối

Dung dịch nước xà phòng

Dung dịch giấm và đường

Dung dịch giấm và muối

Dung dịch nước chanh,…

Khoa học

(16)

Hoạt động 3: Tách các chất trong dung dịch

*** Cách tiến hành:

- Rót nước muối đun sôi vào cốc.

- Úp đĩa lên miệng cốc nước muối nóng, quan sát quá trình làm thí nghiệm xem có hiện tượng gì xảy ra?

- Sau khoảng 1 phút nhấc đĩa ra.

- Rồi nếm thử những giọt nước trên mặt đĩa và nước ở trong cốc rồi ghi nhận xét vào phiếu bài tập theo câu hỏi.

** Chuẩn bị: Dung dịch nước muối đun sôi

(17)
(18)

Hoạt động 3: Quan sát thí nghiệm xem có hiện tượng gì xảy ra? Hãy ghi lại những gì em quan sát được vào phiếu học tập.

Câu hỏi Câu trả lời

1. Quan sát trên mặt đĩa em thấy gì?

2. Vì sao trên mặt đĩa lại có những giọt nước?

3. Em nếm thử nước đọng trên mặt đĩa có mặn như nước trong cốc không? Vì sao?

………

………

………

………

………

………

………

………

………...

...

...

(19)
(20)

Trò chơi: Ai hiểu biết nhất

1. Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

(21)
(22)

Trò chơi: Ai hiểu biết nhất

1. Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

2. Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm bằng cách nào?

(23)
(24)

Trò chơi: Ai hiểu biết nhất

1. Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

2. Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã làm bằng cách nào?

3. Trong đời sống hàng ngày người ta đã áp dụng phương pháp chưng cất để làm những việc gì?

(25)

Trò chơi: “Ai nhanh Trò chơi: “Ai nhanh

hơn” hơn”

(26)

Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều.

Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn hoà tan vào nhau.

Cả hai trường hợp trên X

Câu 1: Th nào là dung d ch? ế

(27)

Câu 2: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:

a) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?

Phơi nắng Chưng cất L ng ắ

L c ọ

X

(28)

Câu 3: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:

b) Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào?

Phơi nắng Chưng cất L ng ắ

L c ọ

X

(29)

Câu 4: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?

Nước đường.

Nước bột sắn (pha sống).

Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.

X

(30)

1. Cách tạo ra dung dịch.

Dung dịch

2. Khái niệm dung dịch.

3. Cách tách các chất ra khỏi dung

dịch.

(31)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

đựng và bản hướng dẫn kèm theo (nếu có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc... Vitamin C. Vitamin B1

NƯỚC TRONG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP Sản xuất điện, làm nước đá, chế biến thuỷ sản, sản xuất các loại nước giải khát, chữa cháy, …... – Con người sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày và

MỤC TIÊU * Củng cố các kiến thức cơ bản về môi trường; tài nguyên thiên nhiên và các biện pháp bảo vệ môi trường.. * Kể một số biện pháp bảo vệ môi trường,tham gia chơi tốt các trò

KIỂM TRA BÀI CŨ Các câu hỏi trò chơi hộp quà may mắn: Thể lệ trò chơi như sau: Khi bài nhạc cất tiếng hộp quà truyền tay nhau đến khi nhạc dừng hộp quà cũng dừng lại, hộp quà đến

Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch. Thứ hai, ngày 1

(Đọc kĩ thông tin, hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng.) 6/ Chỉ nên dùng thuốc khi nào.. Chỉ nên dùng thuốc khi thật cần thiết, khi biết chắc cách dùng

Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như dùng để chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại hộp; làm khung cửa và một số bộ phận

- Một số thói quen sản xuất, sinh hoạt của người dân địa phương gây ô nhiễm môi trường là: khí thải từ hoạt động sản xuất, đun nấu, vứt rác bừa bãi, để nước thải sinh