• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: HOÁ HỌC 8

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)

a, Cho các chất: KMnO4, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO, CaCO3. Hỏi trong số các chất trên, có những chất nào:

- Nhiệt phân thu được O2 ?

- Tác dụng được với H2O, với H2 ?

Viết các phương trình phản ứng xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

b, Hãy nêu phương pháp phân biệt các dung dịch: Dung dịch axit clohiđric, dung dịch nari hiđroxit, nước cất và muối ăn.

Câu 2: (2 điểm)

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

Câu 3: (2 điểm)

Nung hỗn hợp muối gồm CaCO3 và MgCO3 thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A. Hấp thụ khí A bằng dung dịch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính.

Tính khối lượng của hỗn hợp muối.

Câu 4: (2 điểm)

Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hoá trị) vào dung dịch axit HCl. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).

a, Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na23,Cu64,Zn65. b, Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hoà tan hết lượng kim loại này.

Câu 5: (2 điểm)

Ở 120C có 1335 gam dung dịch CuSO4 bão hoà. Đun nóng dung dịch đó lên 900C. Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.

Biết độ tan SCuSO4(120C)33,5(g)SCuSO4(900C)80(g)

---

(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KHẢO SÁT HSG NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN: HOÁ HỌC 8

(2)

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm) a,

- Những chất nhiệt phân ra khí O2 là : KMnO4, KClO3

2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2

2KClO3 to 2KCl +3O2

0,25 đ 0,25 đ - Những chất tác dụng được với H2O là: P2O5, CaO

P2O5 +3H2O  2H3PO4

CaO + H2O  Ca(OH)2

0,25 đ 0,25 đ - Những chất tác dụng được với H2: CuO, Fe2O3

CuO + H2 to Cu + H2O Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O

0,25 đ 0,25 đ b,

- Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt - Nhúng giấy quỳ tím vào 4 mẫu thử ở 4 ống nghiệm trên:

+ Quỳ tím hoá đỏ: mẫu thử đó là dd HCl + Quỳ tím hoá xanh: mẫu thử đó là dd NaOH + Quỳ tím không đổi màu: H2O, dd NaCl - Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại :

+ Nếu ở ống nghiệm nào để lại cặn màu trắng, đó là: dd NaCl + Ống nghiệm nào không để lại cặn mà bay hơi hết, đó là H2O

0,25 đ

0,25 đ

Câu 2: (2 điểm)

- nFe 1156,2 0,2 (mol) , nAl 27m (mol) 0,25 đ - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:

Fe + 2HCl  FeCl2 +H2

(1)

Theo PT (1): nFe nH2 0,2(mol)mH2 0,2.20,4(g)

0,5 đ - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng

thêm:

11,20,410,8(g) 0,25 đ - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 cóphản ứng:

2Al + 3H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2 (2) Theo PT (2): 2 23 23.27m 18m(mol)

n

nH Al 2 2.18m m9 (g)

mH

0,5 đ

- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm: m m9 (g) 0,25 đ - Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm

10,8g.

0,25 đ

(3)

Ta có: mm9 10,8 - Giải tìm m ta được : m12,15(g)

Câu 3: (2 điểm)

Gọi x,y lần lượt là số mol của CaCO3 và MgCO3. PTPƯ: CaCO3 to CaO + CO2 (1) x x x mol MgCO3 to MgO + CO2 (2) y y y mol CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (3) x+y x+y mol

0, 75 đ

Hỗn hợp hai oxit có khối lượng 7,6g là CaO và MgO.

Ta có: 56x40y 7,6 (I)

Theo PT (1), (2), (3) ta có: nNa2CO3 nCO2 x y15106,9 0,15(mol) Hay x y0,15 (II)

Từ (I) và (II) ta có :

15 , 0

6 , 7 40 56

y x

y x

Giải ra ta được x0,1(mol), y0,05(mol)

0, 5 đ

Khối lượng của các muối:

mCaCO3 0,1.10010(g)

mMgCO3 0,05.844,2(g)

0, 5 đ Khối lượng hỗn hợp 2 muối:

104,214,2(g) 0,25 đ

Câu 4: (2 điểm) a,

Gọi hoá trị của M là n và có số mol là x mol, ta có PTPƯ:

M + nHCl  MCln + 2n H2

1mol 2nmol x mol 2n.x mol

0,25 đ

Ta có: x.M 16,25(g) (1)

2 2n.x 225,,64 0,25(mol)

nH

Hay n.x0,5 (2) lấy (1) chia (2)  Mn 32,5M 32,5.n

0,5 đ

Hoá trị của kim loại có thể là I, II, III. Ta xét bảng sau:

n 1 2 3

M 32,5 (loại) 65 (thoả mãn) 97,5 (loại)

Vậy trong các kim loại trên thì M là Zn

0,5 đ

(4)

b,

PTPƯ: Zn + 2HCl  ZnCl2 +H2

0,25 đ

Theo PT: nHCl 2nZn 21665,25 0,5(mol)

V Cn 00,,52 2,5(l)

M

HCl

0,25 đ 0,25 đ

Câu 5: (2 điểm)

- Ở 120C có 100 g nước hoà tan được 33,5 g CuSO4 bão hoà.

 Khối lượng của dd CuSO4 bão hoà là: 10033,5133,5(g) - Khối lượng của CuSO4 có trong 1335 g dung dịch bão hoà là:

mCuSO4 33133,5.1335,5 335(g)

 Khối lượng dung môi (H2O) là:

mH2O mdd mCuSO4 13353351000(g)

0, 75 đ

0,25 đ Gọi a (g) là khối lượng CuSO4 cần thêm vào dung dịch

Khối lượng chất tan và dung môi trong dung dịch bão hoà ở 900C là:

mCuSO4 (335a)gmH2O 1000(g)

0, 5 đ Áp dụng công thức tính độ tan của CuSO4 ở 900C là:

SO4(900 )3351000a.10080 C

SCu

Giải ra ta được: a465(g)

0, 5 đ

Chú ý: nếu HS làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

Duyệt chuyên môn nhà trường Kiểm tra của tổ chuyên môn Người ra đề

Trần Văn Lam

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mặt khác, cho toàn bộ dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 , sau khi phản ứng xong thu được m gam kết tủaA. (2) Cho dung dịch axit

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan... Cho X vào nư c, thu được dung

Cho 0,5 lít dung dịch X phản ứng với 0,5 lít dung dịch Y và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong dung dịch thu được giảm m gam

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là AA. Trong cíc nhận

Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?.. Trò chơi: Ai hiểu

[r]

a) Trong tự nhiên có nhiều nguồn tạo ra H 2 S nhưng lại không có sự tích tụ H 2 S trong không khí. b) Trong phòng thí nghiệm, khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ người ta

Thủy phân hoàn toàn peptit Ala-Ala trong dung dịch NaOH dư, sản phẩm tạo thành có công thức làA. Etylmetylamin có