• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khoa học 5 - Bài 37: Dung dịch

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khoa học 5 - Bài 37: Dung dịch"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Hỗn hợp là gì?

A. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn

giữ nguyên tính chất của nó B. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau

C. Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi.

(3)

Cách nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?

D. Tất cả các ý trên A. Sàng, sẩy

C. Làm lắng B. Lọc

(4)

1. Cách tạo ra dung dịch.

Khoa học

Dung dịch

2. Khái niệm dung dịch.

3. Cách tách các chất ra khỏi dung dịch.

(5)

Hoạt động 1 Hoạt động 1:

Thực hành tạo một dung dịch

(6)

Bước 1: Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

Bước 2: Rót nước vào li, dùng thìa nhỏ lấy đường (hoặc muối) cho vào cốc nước rồi khuấy đều.

Quan sát sản phẩm đường (hoặc muối) vừa được pha, nêu nhận xét.

Bước 3: Từng thành viên trong nhóm nếm, nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

(7)

Tên và đặc điểm Tên và đặc điểm của từng chất tạo của từng chất tạo

ra dung dịch ra dung dịch

Tên dung dịch Tên dung dịch và đặc điểm của và đặc điểm của

dung dịch dung dịch

(8)

Tên và đặc điểm của từng chất tạo

ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc điểm của

dung dịch 1. Đường : thể

rắn, dạng hạt, vị ngọt.

- Dung dịch nước đường - Dung dịch

nước đường có vị ngọt .

2 Nước lọc: thể lỏng, không mùi, không vị.

(9)

Tên và đặc điểm của từng chất tạo

ra dung dịch

Tên dung dịch và đặc điểm của

dung dịch 3 Muối: Thể rắn,

dạng hạt vị mặn.

Dung dịch nước muối.

-Dung dịch

nước muối có vị mặn.

(10)

Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.

(11)

Hoạt động 2: Phương pháp tách chất ra khỏi dung dịch

(12)

- Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra.

- Theo bạn, những giọt nước đọng trên đĩa có mặn như nước muối trong cốc không?

(13)

- Hãy nếm thử để kiểm tra và cho biết tại sao lại như vậy.

(14)

Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.

(15)

Ví dụ : Đun nóng dung dịch muối, nước sẽ bốc hơi.

Hơi nước được dẫn qua ống làm lạnh. Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun.

(16)

Hoạt động 3

Hoạt động 3: “Đố bạn”: “Đố bạn”

(17)
(18)
(19)
(20)

Trò chơi: “Ai nhanh Trò chơi: “Ai nhanh

hơn”hơn”

(21)

Là hỗn hợp của chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều.

Là hỗn hợp của chất lỏng

với chất rắn hoà tan vào nhau.

Cả hai trường hợp trênX

Bài 2: Thế nào là dung dịch?

(22)

Bài 3: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:

a) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng

phương pháp nào?

Phơi nắng Chưng cất

Lắng Lọc X

(23)

Bài 3: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:

b) Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào?

Phơi nắng Chưng cất

Lắng Lọc

X

(24)

Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?

Nước đường.

Nước bột sắn (pha sống).

Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường

và nước sôi để nguội.

X

(25)

1. Cách tạo ra dung dịch.

Khoa học

Dung dịch

2. Khái niệm dung dịch.

3. Cách tách các chất ra khỏi dung dịch.

(26)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 37: Chất X có các tính chất: Tan trong nước tạo dung dịch X; dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na 2 SO 4 ; dung dịch X làm phenolphtalein chuyển sang

Câu 43:Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO 3 tác dụng với kim

Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí.. Thể tích hỗn hợp thu được sau

Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?.. Trò chơi: Ai hiểu

Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bỏi dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch cô cạn được 32,5

Câu trả lời đúng là b. Vì xung quanh mọi vật đều có không khí. Trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành

a) Nước đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc.. b) Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. c) Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài. 2.6 Úp một cốc

b) Từ quặng bauxite người ta tách được nhôm kim loại. Nhôm là chất tinh khiết. c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta được một hỗn hợp không đồng nhất. d) Oxygen lẫn với