• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Khoa học 5 - Tuần 35 Ôn tập môi trường

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "BGĐT - Khoa học 5 - Tuần 35 Ôn tập môi trường"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên

nhiên

(3)

MỤC TIÊU

* Củng cố các kiến thức cơ bản về môi trường; tài nguyên thiên nhiên và các biện pháp bảo vệ môi trường.

* Kể một số biện pháp bảo vệ môi trường,tham gia chơi tốt các trò chơi các trò chơi

(4)

Bài cũ Hãy nêu nội dung từng bức tranh sau:

(5)

Em chơi ô chữ

Gợi ý:

1. Tính chất của đất đã bị xói mòn.2. Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi.

Cố lên…!

3. Là môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm; nếu bị tàn phá sẽ làm khí hậu bị thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra.

4. Của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên mà con người sử dụng.5. Hậu quả mà rừng phải chịu do

việc đốt rừng làm nương rẫy, hoặc chặt cây lấy gỗ,…

BỌ RÙA

(6)

KẾT LUẬN:

Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta.

MÔI TRƯỜNG

Môi trường tự nhiên Môi trường nhân tạo

(7)

* Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.

Thực vật Động vật

Hang động Nước

(8)

* Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?

a. Không khí trở nên nặng hơn. b. Không khí bị ô nhiễm.

c. Không khí bay cao.

Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?

a. Không khí b. Nhiệt độ c. Chất thải

Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?

a. Dễ uống b. Giúp nấu ăn ngon c. Giúp phòng tránh được các bệnh về

đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,…

(9)

KẾT LUẬN:

Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi

trường không khí và nước. Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.

Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.

(10)

CỦNG CỐ:

* Môi trường là gì?

* Nêu khái niệm tài nguyên thiên nhiên.

* Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

(11)

Nhận xét - Dặn dò:

Về nhà các em xem lại bài, chuẩn bị cho tiết kiểm tra.

(12)

CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM

ĐÃ ĐỂ TÂM THEO DÕI!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trình bầy tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.. GDHS biết bảo vệ

- Hình thành ở HS tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên ; có thái độ lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các