• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dương Thị Tuyến - lớp 5 - Tập làm văn:Trả bài văn Kể chuyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Dương Thị Tuyến - lớp 5 - Tập làm văn:Trả bài văn Kể chuyện"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Mục tiêu:

-Nghe cô giáo nhận xét chung về kết quả bài làm của các bạn, liên hệ với bài của mình để biết được ưu điểm,

nhược điểm trong bài viết.

-Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong bài văn.

-Biết rút kinh nghiệm bài văn, có tinh thần học hỏi

những câu văn, đoạn văn hay của bạn.

(3)

Thế nào là văn kể chuyện? Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần?

(4)

Chọn một trong các đề sau:

1/ Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.

2/ Hãy kể một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện đã được học.

3/ Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết

theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.

(5)

NHẬN XÉT

Ưu điểm

- Về thực hiện yêu cầu đề bài: Hiểu đề bài, thực hiện đúng yêu cầu đề bài, chọn kể 1 câu chuyện theo 1 trong 3 đề trên.

- Về bố cục: Bài làm có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cân đối.

- Về nội dung: Nhớ được cốt truyện, kể lại được nội dung câu

chuyện với diễn biến các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian hợp lí, qua từng tình tiết với những nhân vật có hành động, lời nói, suy nghĩ đan xen nhau. Biết tập trung kể vào những tình tiết chính của câu chuyện để làm rõ ý nghĩa câu chuyện.

-Về diễn đạt: Một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt mạch lạc, sáng tạo trong lời kể, biết kể bằng lời của mình, hay mượn lời nhân vật, kể kết hợp kể với tả ngoại hình, khắc họa tính cách

nhân vật qua miêu tả hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật, làm

nổi bật ý nghĩa câu chuyện.

(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)

Khen bài làm của: Bảo Khánh, Khánh An, Khánh Linh, Nam Phong, Hà, Thắng, Hải, Thủy Tiên, Đỗ Minh,

Nguyễn Minh, Nhung, Tùng, Hiếu, Vân, Phước, Đạt,

Tiệp, Đức, Khoa, Dũng, Khôi, Nhật, Nhân, Nhật Linh,

Long, Trung Anh, Phương An.

(12)

HỌC TẬP ĐOẠN VĂN HAY

(13)

Cậu bé gục ngã xuống rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc. Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé.

Cậu cắn một miếng thật to. Chát quá! Tiếp theo, quả thứ hai rơi xuống, cậu lột vỏ rồi cắn vào hạt. Cứng quá! Đến quả thứ ba, cậu bóp nhẹ xung quanh quả, lớp vỏ khẽ nứt ra thì một dòng sữa trắng trào ra ngọt như sữa.

Cậu ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm như sữa mẹ. Cây rung rinh cành lá nói thì thào : “Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ”.

Cậu òa lên khóc vì mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, một mặt lá xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây và khóc. Thân cây xù xì, thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, cây xòa cành ôm lấy cậu, rung rinh cành lá như tay mẹ âu yếm, vỗ về.

ĐOẠN VĂN HAY

Ngày xưa, có cậu bé ham chơi bỏ nhà đi nên khiến mẹ vì buồn bã mà mất đi. Khi cậu trở về quanh sân nhà chỉ còn lại một cái cây với loại quả cho dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ. Sau đó được mọi người gọi là cây vú sữa. Câu chuyện nói về sự hối hận của cậu bé với mẹ, là bài học về lòng hiếu thảo trong gia đình.

(14)

Cậu bé gục ngã xuống rồi ôm một cây xanh trong vườn mà khóc. Kỳ lạ thay, cây xanh bỗng run rẩy. Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé.

Cậu cắn một miếng thật to. Chát quá! Tiếp theo, quả thứ hai rơi xuống, cậu lột vỏ rồi cắn vào hạt. Cứng quá! Đến quả thứ ba, cậu bóp nhẹ xung quanh quả, lớp vỏ khẽ nứt ra thì một dòng sữa trắng trào ra ngọt như sữa.

Cậu ghé môi hứng lấy dòng sữa ngọt ngào, thơm như sữa mẹ. Cây rung rinh cành lá nói thì thào : “Ăn trái ba lần mới biết trái ngon. Con có lớn khôn mới hay lòng mẹ”.

Cậu òa lên khóc vì mẹ đã không còn nữa. Cậu nhìn lên tán lá, một mặt lá xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con. Cậu ôm lấy thân cây và khóc. Thân cây xù xì, thô ráp như đôi bàn tay làm lụng của mẹ. Nước mắt cậu rơi xuống gốc cây, cây xòa cành ôm lấy cậu, rung rinh cành lá như tay mẹ âu yếm, vỗ về.

Ngày xưa, có cậu bé ham chơi bỏ nhà đi nên khiến mẹ vì buồn bã mà mất đi. Khi cậu trở về quanh sân nhà chỉ còn lại một cái cây với loại quả cho dòng sữa ngọt ngào, thơm ngon như sữa mẹ. Sau đó được mọi người gọi là cây vú sữa. Câu chuyện nói về sự hối hận của cậu bé với mẹ.

(15)

Sự việc 1: cậu đói, gục ngã bên cây. Cây run rẩy, ra hoa kết trái thật nhanh, rơi 1 quả vào tay cậu.

Sự việc 2: Câu ăn những trái cây rơi xuống và lần thứ 3 cảm nhận được hương vị ngọt ngào như sữ của loại quả thơm ngon này.

Sự việc 3: Lời nói của cây khiến cậu nhớ đến mẹ.

Sự việc 4: Cậu òa khóc vì nhớ mẹ, nhìn cây lien tưởng tới mẹ, thấy mẹ như đang ở bên âu yếm, vỗ về.

- Tập trung kể vào những tình tiết cái cây kì lạ mang lại cho cậu những điều tốt lành, gợi cho cậu nhớ về người mẹ tần tảo, yêu thương cậu hết lòng, cũng như cái cây lạ đang dành cho cậu những điều tốt đẹp nhất

Câu chuyện không chỉ giải thích về sự tích tên gọi loại cây vú

sữa, loại cây có quả mang vị ngọt ngào như dòng sữa mẹ, mà còn là bài học sâu sắc về lòng hiếu thảo trong gia đình. Khi cha mẹ còn sống thì chúng ta cần hiếu thảo, vâng lời, chăm sóc, đừng để khi cha mẹ mất rồi mới ân hận về những việc làm sai trái của mình.

- Kết hợp kể với tả cây xanh, đạc điểm của lá, của quả khi còn xanh,

hương vị đặc biệt của quả khi đã chín. Đặc biệt những liên tưởng của tác giả qua hình ảnh so sánh, nhân hóa khiến câu chuyện hấp dẫn, cảm động

(16)

ĐOẠN VĂN HAY

Kết bài: Em rất thích câu chuyện Văn hay chữ tốt.

Câu chuyện không những đã cho em một bài học sâu sắc về tính kiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khăn để thành công mà còn nhắc nhở mọi người phải luôn cố gắng, rèn luyện bản thân.

Mở bài: Cuộc sống của con người gắn liền với

những ước mơ. Có những ước mơ ngọt ngào làm cho ta

hạnh phúc, lại có những ước muốn tham lam đem tới

cho ta nhiều phiền toái. Câu chuyện Điều ước của vua

Mi – đát sau đây nói lên điều đó.

(17)

Tồn tại

-Về bố cục: Một số bài làm viết liền phần kết bài với thân bài, có bài bố cục chưa cân đối, phần thân bài kể sơ sài, chưa phát triển câu chuyện từ sự việc chính.

- Về nội dung: Một số bài kể chuyện còn phụ thuộc nhiều

vào câu chuyện có sẵn, chưa sáng tạo trong lời kể, chưa

kết hợp kể với tả ngoại hình, suy nghĩ của nhân vật để làm

nổi bật tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.

(18)

LỖI CHÍNH TẢ

dòng xuối dòng suối mất xớm mất sớm

làm lụm làm lụng

nghành điện tín ngành điện tín

(19)

Tôi biết rằng trong cuộc sống sau này sẽ có nhiều

“tôi” sẵn sàng đương đầu với khó khăn, kiên quyết không bỏ cuộc, chiến đấu đến cùng.

Tôi biết rằng cuộc sống sau này sẽ còn nhiều trở ngại ở phía trước. Nhưng tôi sẵn sàng đương đầu với khó khăn, kiên quyết không bỏ cuộc, chiến đấu đến

cùng. Các bạn ạ, hạnh phúc chỉ đến với những ai chăm chỉ lao động và có nghị lực vượt khó vươn lên.

LỖI VỀ DÙNG TỪ, DIỄN ĐẠT.

(20)

Trong nhiều câu chuyện em được học, em thích nhất là câu chuyện Cóc kiện trời.

Kho tàng chuyện cổ Việt Nam rất phong phú với biết bao nhiêu câu chuyện hay, bổ ích. Mỗi câu chuyện là

một bài học sâu sắc ông cha ta muốn răn dạy con cháu đời sau. Trong số những câu chuyện cổ tích đã đọc, em thích nhất câu chuyện giải thích về hiện tượng thiên nhiên. Câu chuyện mang tên: Cóc kiện trời.

CÁCH MỞ BÀI

(21)

LỖI VỀ DÙNG TỪ, DIỄN ĐẠT, LIÊN KẾT CÂU, CÁCH KẾT BÀI

Đoạn truyện trên cho ta thấy ông có tài xét xử.

Em sẽ cố gắng học giỏi để thông minh như ông.

Câu chuyện trên cho ta thấy ông Nguyễn Khoa Đăng là vị quan thông minh và có tài xét xử. Những người như ông góp phần làm cho cuộc sống của

chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn.

(22)

Dòng suối hỏi anh đi đâu người đi săn trả lời tôi đi săn con nai thịt con nai rất ngon, anh vẫn cắm cúi đi.

Dòng suối hỏi: “ Anh đi đâu thế?”. Người đi săn trả lời: “ Tôi đi săn con nai vì thịt nai rất ngon.” Dòng suối khuyên can mãi nhưng anh vẫn cắm cúi đi.

LỖI VỀ DIỄN ĐẠT, DÙNG DẤU CÂU,

LIÊN KẾT CÂU

(23)
(24)

TỰ SỬA LỖI TRONG BÀI

- Đọc lại bài làm của mình, dựa vào lời nhận xét của cô giáo với để sửa lỗi, bổ sung ý cho hay hơn.

- Chọn một đoạn trong bài làm của em, viết lại theo

cách khác hay hơn

(25)

Về nhà ôn tập văn tả đồ vật

(26)

Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

3,25m

3

= ...dm

3

2 m

3

08 dm

3

= ... m

3

4,5 m

3

= ... dm

3

4215 dm

3

= ... m

3

2 120 cm

3

= ... dm

3

2,2m

3

= ... m

3

... dm

3

4 dm

3

65 cm

3

= ... dm

3

2m

3

75dm

3

= ... m

3

2 m

3

4 dm

3

= ... dm

3

12075 dm

3

= ... m

3

... dm

3

3250

4500 2,12

4,065 2,004

2,008 4,215

2,075

12 75

2 200

(27)

Bài 2. Điền dấu ( <, =, > ) vào chỗ chấm

=

<

<

>

(28)

Bài 3: Một cái thùng tôn không nắp dạng hình lập phương có độ dài cạnh 8 dm. Tính diện tích tôn làm thùng.

Bài giải

Diện tích tôn làm thùng là:

8 x 8 x 5 = 320 (dm

2

)

Đáp số: 320 dm

2
(29)

Bài 4: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 dm

2

. a/ Tính diện tích xung quanh hình lập phương đó.

b/ Tính thể tích hình lập phương đó.

Bài giải

a) Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:

216 : 6 = 36 (dm

2

)

Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

36 x 4 = 144 (dm

2

)

b) Ta có: 36 = 6 x 6. Vì diện tích 1 mặt của hình lập phương là 36dm

2

nên cạnh của hình lập phương là 6dm.

Thể tích hình lập phương đó là:

6 x 6 x 6 = 216 (dm

3

)

Đáp số: a) 144 dm

2

b) 216 dm

3
(30)

Bài giải

Diện tích 4 bức tường xung quanh phòng học là:

30 x 3,6 = 108 (m

2

) Diện tích trần phòng học là:

8,5 x 6,5 = 55,25 (m

2

) Chu vi đáy phòng học là:

( 8,5 + 6,5 ) x 2 = 30 (m)

Diện tích cần quét sơn phòng học đó là:

108 + 55,25 – 20,6 = 142,65 (m

2

) Đáp số: 142,65 (m

2

)

Bài 5: Một phòng họp HHCN có kích thước: chiều dài 8,5m, rộng 6,5m, cao

3,6m. Người ta quét sơn trần nhà và các bức tường phía trong phòng. Tính diện tích cần quét sơn biết diện tích cửa bằng 20,6 m2.

(31)

Bài giải

Thể tích bể nước là:

5 x 3 x 2 = 30 (m

3

) hay 30000 dm

3

Đáp số 30 000 lít

Vì 1dm

3

= 1 lít nên 30 000 dm

3

= 30 000lít Vậy bể đó có thể chứa được 30 000 lít nước

Bài 6. Một cái bể hình hộp chữ nhật có kích thước trong lòng bể

là: dài 5m, rộng 3m, cao 2m. Hỏi bể có thể chứa được bao nhiêu

lít nước? (1dm

3

= 1 lít)

(32)

Bài 7. Một bể dạng hình hộp chữ nhật không nắp có chiều dài 1,2m, rộng 0,5 m, cao 40 cm. Tính:

a. Diện tích kính dùng làm bể.

b. Thể tích của bể.

c. Mức nước trong bể cao bằng ¾ chiều cao của bể. Hỏi trong bể chứa bao nhiêu lít nước? ( 1dm3 = 1 lít )

Bài giải

Trong bể chứa số nước là: 0,24 : 4 x 3 = 0,18 (m3) hay 180 dm3 Đổi: 40 cm = 0,4 m

Đáp số a/ 1,96 m2 b/ 0,24 m3

c/ 180 lít

Vì 1dm3 = 1 lít nên 180 dm3 = 180 lít

Thể tích của bể là: 1,2 x 0,5 x 0,4 = 0,24 (m3)

Diện tích xung quanh bể là: 3,4 x 0,4 = 1,36 (m2)

Diện tích đáy bể là: 1,2 x 0,5 = 0,6 (m2 ) Chu vi đáy bể là: ( 1,2 + 0,5 ) x2 = 3,4 (m)

Diện tích kính để làm bể là: 1,36 + 0,6 = 1,96 (m2 )

(33)

Bài 8. Nếu tăng cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì thể tích của hình lập phương đó tăng lên ... lần?

Bài 9. Một chú thợ cắt một miếng tôn hình chữ nhật có chiều rộng 2,8 m, chiều dài 10,8m thành những miếng tôn nhỏ hơn có chiều dài 3dm 5cm, chiều rộng 0,18m để gò thành các ống hình trụ. Hỏi chú cần cắt như thế nào để được nhiều nhất số miếng tôn nhỏ có kích thước như trên? Em hãy chỉ cho chú thợ cách cắt. (Vẽ hình minh họa)

Bài giải

Đổi: 3dm 5cm = 3,5 dm = 0,35 m

Vậy để tiết kiệm nhất, ta sẽ cắt các miếng tôn theo hình minh họa sau:

Khi đó số miếng tôn nhỏ nhiều nhất có thể cắt được là:

60 x 8 = 480 miếng Ta có: 2,8 : 0,35 = 8

10,8 : 0,18 = 60

10,8 m

2,8 m

0,35m

0,18m

(34)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính quy phạm được xem là đặc trưng nổi bật nhất trong văn học trung đại, theo đó sáng tác văn học phải tuân theo những quy định chặt chẽ có tính khuôn mẫu, từ

Tập làm văn: Kể về lễ hội... Tập làm văn: Kể về

Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện A. - Cánh: mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở. - Trang phục: mặc áo thâm

* Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

Trẻ em cần được dạy dỗ, được học hành./ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập./ Để thực sự trở thành những chủ nhân

Chiếc đồng hồ làm nhựa cứng và có màu xanh lá cây, thân hình tròn chỉ to bằng cái bát ăn cơm thật là ngộ nghĩnh, mặt đồng hồ được làm bằng lớp. kính trong veo, bên trong

Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái

Luyện tập Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người