• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lê Thị Mai - Bài: Sự biến đổi hóa học (Tiết 1)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lê Thị Mai - Bài: Sự biến đổi hóa học (Tiết 1)"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KHỞI ĐỘNG

Dung dịch là gì ? Cho ví dụ ?

Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.

Hỗn hợp là gì? Cho ví dụ?

Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau.

VD: gạo trộn thóc, trộn cát…

Trong các trường hợp sau trường hợp nào là hỗn hợp, trường hợp nào là dung dịch?

- Cát và nước - muối và gạo - nước mắm và đường - nước và muối

Hỗn hợp

Dung dịch

(3)
(4)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

• Biết thế nào là sự biến đổi hóa học.

• Phân biệt được sự biến đổi hóa học

với sự biến đổi vật lí.

(5)

Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy - Nêu đặc điểm ban đầu của giấy.

- Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra.

Phiếu học tập:

- Nêu tính chất ban đầu của giấy:

………...

Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Hoạt động 1: Thế nào là sự biến đổi hóa học?

KHÁM PHÁ

(6)

Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa - Nêu tính chất ban đầu của đường

- Mô tả hiện tượng xảy ra.

Phiếu học tập:

- Nêu tính chất ban đầu của đường:

………

Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng

Chú ý:

- Nhận xét sự biến đổi màu của đường, để nguội nếm thử để thấy biến đổi mùi và vị của đường.

- Dự kiến Kết quả của sự biến đổi sau khi đun tiếp.

(7)

Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy

Phiếu học tập:

- Nêu tính chất ban đầu của giấy: Màu trắng, dạng mảnh, dai.

Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng - Tờ giấy bị cháy lúc đầu nhỏ

sau to dần và thành than.

Trong khi cháy có khói bốc lên.

- Tờ giấy bị biến đổi thành một chất

khác là than. Than giòn, dễ nát vụn

chứ không dai như giấy ban đầu.

(8)

Chưng đường trên ngọn lửa

(9)

ĐƯỜNG

(10)

Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng

Thí nghiệm 1 Đốt một tờ giấy Thí nghiệm 2 Chưng đường trên ngọn lửa

Tờ giấy bị cháy thành than

.

Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.

Ống nghiệm sủi bọt đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có khói bốc ra và ngử thấy mùi khét, để nguội nếm thấy vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.

Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.

Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là gì?

Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

Sự biến đổi hoá học là gì?

(11)

KẾT LUẬN:

Sự biến đổi từ chất này thành chất khác

được gọi là sự biến đổi hóa học.

(12)

Hoạt động 2:

Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.

STT NỘI DUNG BIẾN ĐỔI GIẢI THÍCH

1

2

3

Xi măng trộn cát

Lí học - Vì xi măng trộn cát sẽ tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên.

Xi măng trộn cát

và nước Hóa học

- Vì xi măng trộn với cát và nước sẽ tạo được một hỗn hợp chất mới là vữa xi măng. Vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của cát, xi măng và nước.

Cho vôi sống vào

nước Hóa học

- Vì vôi sống khi thả vào nước đã hòa tan trong nước, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sống

(13)

Hãy quan sát và cho biết đâu là sự biến đổi hóa học và đâu là sự biến đổi lí học?

(14)

STT NỘI DUNG BIẾN ĐỔI GIẢI THÍCH

1

2

3

4 5 6

Xi măng trộn cát Lí học - Vì xi măng trộn cát sẽ tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên.

Xi măng trộn cát

và nước Hóa học

- Vì xi măng trộn với cát và nước sẽ tạo được một hỗn hợp chất mới là vữa xi măng. Vữa xi măng có tính chất hoàn toàn khác với tính chất của cát, xi măng và nước.

Cho vôi sống vào

nước Hóa học

- Vì vôi sống khi thả vào nước đã hòa tan trong nước, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự tỏa nhiệt. Vôi tôi dẻo không có tính chất như vôi sống

Xé giấy thành

những mảnh vụn Lí học Vì giấy bị xé vụn thành hình dạng khác nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của giấy, không bị biến đổi thành chất khác.

Thổi thủy tinh Lí học Vì dù ở thể lỏng hay thể rắn thì thủy tinh vẫn trong suốt, không gỉ, không cháy, không bị axit ăn mòn.

Đinh mới, đinh gỉ (2 loại đinh khác

nhau)

Hóa học

Vì dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, lâu ngày chiếc đinh mới đã thành đinh gỉ, chiếc đinh gỉ này có tính chất hoàn toàn khác với chiếc đinh mới.

(15)

Sự biến đổi hóa học có gì khác với sự biến đổi vật lí?

- Sự biến đổi hóa học chính là sự

biến đổi chất.

- Sự biến đổi lí học chỉ là sự biến

đổi về thể, hình dạng của chất.

(16)

ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO

 Liên hệ thực tế về sự biến đổi hóa học.

 Chuẩn bị bài sau: Sự biến đổi hóa học (Tiết 2)

(17)

NỘI DUNG GHI VỞ

1. Thế nào là sự biến đổi hóa học?

 Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

 VD: Tờ giấy bị cháy thành than…

2. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi vật lí:

 Sự biến đổi hóa học chính là sự biến đổi chất.

 Sự biến đổi vật lí chỉ là sự biến đổi về thể, hình dạng của

chất mà thôi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viên bi rơi nhanh hơn chiếc lá vì chiếc lá có diện tích tiếp xúc không khí lớn nên lực cản không khí lớn hơn nhiều so với trọng lực tác dụng lên chiếc lá, còn viên bi

+ Nhôm màu trắng đục, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, không bị gỉ nhưng bị một số a-xít ăn mòn... b) Quan sát và so sánh một chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép

Trong 1 vài tình huống ta có thể đặt câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn.... Hiểu thêm được một số tác dụng khác của câu

Khi nhìn thấy người bị giật điện phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,…

Gọi I là giao điểm của các đường thẳng MK và AB... Phương trình

Điều kiện để có sự biến đổi hóa học: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt và ánh sáng.... * Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất

tập thể. Long th ư ư ờng tự chọn công việc nhẹ nhàng nhất, làm cho nhanh ờng tự chọn công việc nhẹ nhàng nhất, làm cho nhanh đ đ ể về xem ti vi. ể về xem ti vi.

Để làm cầu bắt qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào.. ta sử dụng vật