• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lê Thị Mai - Bài: Sự biến đổi hóa học (Tiết 2)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lê Thị Mai - Bài: Sự biến đổi hóa học (Tiết 2)"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KHỞI ĐỘNG

Sự biến đổi hóa học là gì? Cho ví dụ.

Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

VD: Đốt cháy 1 tờ giấy, 1 khúc gỗ,…

(3)
(4)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Biết thế nào là sự biến đổi hóa học.

Nêu được điều kiện để có sự biến đổi hóa học.

Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học dưới tác dụng của nhiệt hoặc ánh sáng.

(5)

Trò chơi

1. Vai trò của nhiệt trong sự biến đổi hoá học

Bức thư bí mật”

Cách tiến hành:

- Nhúng đầu tăm vào giấm hoặc chanh rồi viết lên giấy và để khô.

(6)

hơ bức thư lên ngọn lửa

(7)

Câu 1: Khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra?

Câu 2: Điều kiện gì đã làm cho giấm ở trên giấy khô đi?

Câu 3: Sự biến đổi hóa học xảy ra khi nào?

Khoa học

Sự biến đổi hóa học (tiếp theo)

(8)

* Trình bày thí nghiệm

1. Khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì có hiện tượng gì xảy ra?

3. Sự biến đổi hóa học xảy ra khi nào ?

Khi hơ bức thư lên ngọn lửa thì giấm viết khô đi và dòng chữ hiện lên.

Điều kiện làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hóa học là do nhiệt từ ngọn nến đang cháy.

Sự biến đổi hóa học xảy ra khi có sự tác động của nhiệt.

2. Điều kiện gì làm giấm ở trên giấy khô đi ?

(9)

KẾT LUẬN:

Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác

dụng của nhiệt.

(10)

2. Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hóa học

Đọc thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:

Thông tin 1: Dùng một miếng vải được nhuộm phẩm màu xanh phơi ra nắng. Lấy một cái đĩa sứ và bốn hòn đá chặn lên như hình 9a. Phơi như vậy khoảng ba, bốn ngày liền. Sau đó lấy miếng vải vào thì thấy kết quả như hình 9b.

1. Hiện tượng gì đã xảy ra khi phơi nắng tấm vải nhuộm màu ?

2. Hãy giải thích hiện tượng đó ?

Hình 9 a Hình 9 b

Phơi nắng 3 đến 4 ngày

(11)

Hiện tượng gì đã xảy ra khi phơi nắng tấm vải nhuộm màu ?

Hãy giải thích hiện tượng đó ?

Phần vải được đặt đĩa sứ và

bốn hòn đá chặn lên vẫn còn màu xanh đậm như lúc nhuộm, còn những chỗ khác màu xanh của phẩm đã bị bay màu.

Khi phơi tấm vải đó ra ngoài thì dưới tác dụng của ánh sáng làm phẩm màu nhuộm bị biến đổi hoá học nhạt màu hẳn so với những phần vải đã bị che khuất.

* Kết luận: Dưới tác dụng của ánh sáng cũng có thể

xảy ra quá trình biến đổi hoá học.

(12)

Thông tin 2:

Người ta lấy một chất hóa học dùng để rửa ảnh bôi lên một tờ giấy trắng (hình 10a, 10b). Đặt phim đã chụp ảnh cho áp sát vào tờ giấy trắng đã bôi hóa chất rồi đem phơi ra nắng (hình 10c). Một lúc sau, lấy tấm phim ra, ta được ảnh trong phim in trên tờ giấy trắng (hình 10d).

(13)

Phim đã chụp ảnh

Hình 10a

Quan sát tranh tranh ở thông tin 2

Chất hóa học

Tờ giấy trắng

Cọ vẽ

(14)

Hình 10b

(15)

Phim đã chụp ảnh

Đặt tấm phim đã chụp ảnh cho áp sát vào tờ giấy đã bôi hóa chất.

(16)

Đặt tấm phim đã chụp ảnh cho áp sát vào tờ giấy đã bôi hóa chất đem phơi nắng.

Hình 10 c Ánh

sáng

(17)

Lấy phim ra

Hình 10 d

(18)

Câu 1: Hiện tượng gì đã xảy ra khi đem đi phơi nắng?

Câu 2: Hãy giải thích hiện tượng đó ?

- Ta thấy hiện tượng xảy ra là ảnh trong phim in trên tờ giấy trắng chỗ có bôi chất hóa học dùng để rửa ảnh.

- Có hiện tượng đó là khi ta đem ra phơi nắng, dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt, chất hóa học đã biến đổi để có thể in ảnh trong phim lên mặt tờ giấy.

Câu 3: Qua thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hóa học ?

- Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác

dụng của ánh sáng.

(19)

Quả táo ngả sang màu nâu khi gọt vỏ, quá trình quang hợp của cây xanh.

Em hãy lấy ví dụ về sự biến đổi hoá

học dưới tác dụng của ánh sáng?

(20)

Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì?

Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt độ.

Các chất đã biến đổi có tính chất hoàn toàn khác tính chất của mỗi chất tạo thành nó.

(21)

1 1 2 2 3 3 4 4

Nhấn vào số

để lựa chọn câu hỏi

(22)

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị bài sau: Năng lượng.

(23)

NỘI DUNG GHI VỞ

Điều kiện để có sự biến đổi hóa học: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt và ánh sáng.

(24)

* Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì ?

A. Sự biến đổi lí học B. Sự biến đổi hóa học

C. Cả ý a, b đều đúng

Nhấn vào đây để quay lại

(25)

* Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của:

A. Nhiệt độ và ánh sáng

B. Nước và ánh sáng

C. Không khí và nhiệt độ

Nhấn vào đây để quay lại

(26)

* Nước ở thể lỏng chuyển thành nước đá ở thể rắn là sự biến đổi

:

B. Lí học

A. Hóa học

C. Cả A, B đúng

Nhấn vào đây để quay lại

(27)

Cháy rừng làm ô nhiễm môi trường là sự biến đổi:

A. Lí học B. Hóa học

C. Cả A và B

Nhấn vào đây để quay lại

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trình tự gen PB2 của 6 biến chủng virus cúm A/H5N1 nghiên cứu, có số lượng nucleotide và amino acid được mã hóa đúng bằng trình tự gen này, của 19 chủng đại diện

a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh đioxit. b) Thủy

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Sự biến đổi về nhiệt làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học Do đó: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt Thực hành (SGK Khoa học 5 tập 2

- Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than. Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không còn giữ được