• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 16/ 3/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018 TẬP ĐỌC

TIẾT 51: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài : mập, cây vẹt, xung kích…

- Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống”.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn: Lên cao, gió lên, nước, lan rộng….

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ngợi ca.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

* GD BVMT: Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

* Biển đảo: Hs hiểu môi trường biển cung cấp cho con người c/s ấm lo, thiên tai do biển mang lại cho con người nhiều thiệt hại; có biện pháp phòng tránh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thong.

- Kĩ năng ra quyết định, ứng phó.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

III. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài

“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”

và trả lời các câu hỏi trong bài.

- GV nhận xét.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

* ƯDPHTM: Gửi tranh minh họa bài.

- Lòng dũng cảm của con người không chỉ được bộc lộ trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, trong đấu tranh vì lẽ phải mà còn được bộc lộ trong cuộc đấu tranh chống thiên tai.

Bài văn Thắng biển các em học hôm

- 2 HS lên bảng đọc, trả lời câu hỏi

- Hs sử dụng máy tính bảng quan sát tranh minh họa.

- Lắng nghe.

(2)

nay khắc họa rõ nét lòng dũng cảm ấy của con người trong cuộc vật lộn với con bão biển hung dự, cứu sống quãng đê.

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc bài - GV chia đoạn: 3 đoạn

+ Đ1: “Mặt trời lên cao… cá chim nhỏ bé”.

+ Đ2: “ Một tiếng ào…chống giữ”.

+ Đ3: “ Một tiếng reo to…quãng đê sống lại”.

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa phát âm, ngắt câu dài.

- HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- HS đọc theo nhóm bàn.

- HS đọc nối tiếp lần 3.

- GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài:

- GV yêu cầu HS đọc thầm lướt cả bài.

+ Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào?

Đoạn 1:

- Y/C HS đọc thầm đoạn 1

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạn của cơn bão biển?

+ Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?

- Ý chính đoạn 1?

Đoạn 2:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2

+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2?

- 1 hs đọc toàn bài.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài + Lần 1: HS đọc nối tiếp, GV sửa phát âm các từ khó trong bài

+ Lần 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa các từ: mập, cây vẹt, xung kích, chão.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp (3’) - Gọi 2 HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu: Toàn bài cần đọc với giọng đọc hối hả, rành mạch, gấp gáp, căng thẳng.

1. Sự đe doạ của cơn bão biển.

+ Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, cứu sống đê.

+ Các từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển là: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.

+ Gợi cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào.

2. Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển.

+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người …

(3)

+ Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

- Ý chính đoạn 2?

Đoạn 3:

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3

+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?

- Ý chính đoạn 3?

- Nội dung tồn bài?

* Qua tìm hiểu bài em thấy trẻ em có quyền gì?

* Giáo dục tài nguyên mơi trường biển đảo:

+ Biển mang lại nguồn lợi gì cho con người?

+ Bên cạnh những lợi ích đĩ, biển cĩ thể mang lại những thiên tai gì cho con người?

+ Con người cần làm gì phịng tránh các thiên tai do biển mang lại?

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài.

- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài văn và giọng đọc diễn cảm.

- GV treo bảng phụ cĩ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm ( đoạn 3)

- Gọi 1 HS đọc.

- HS tìm cách đọc diễn cảm( ngắt, nghỉ, nhấn giọng).

- GV sửa lỗi

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn

với tinh thần quyết tâm chống giữ.

+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn và biện pháp nhân hố: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, giĩ giận dữ điên cuồng.

3. Lịng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.

- … là: hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dịng nước đang cuốn dữ, khốc vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dịng nước…quãng đê sống lại.

- Quyền được giáo dục về các giá trị.

(Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên)

- HS hiểu thêm về mơi trường biển, những thiên tai mà biển mang lại, biện pháp phịng tránh.

+ Cung cấp thủy hải sản, muối….

+ Sĩng thần….

+ Khai thác sử dụng và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên, bảo vệ mơi trường biển…

* Đoạn đọc diễn cảm:

“ Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm, hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dịng nước đang cuốn dữ. Họ khốc vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dịng nước mặn.

Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống…”

- 1 HS đọc

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo

(4)

theo cặp.

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn, bài trước lớp

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài Ga- vrốt ngoài chiến lũy.

cặp.

- Đọc trước lớp.

- Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông.

- Kĩ năng ra quyết định, ứng phó.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

_________________________________________________

TOÁN

TIẾT 126: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được phép chia hai phân số.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính nhân với phân số, chia cho phân số.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện tính:

4 ? :3 7

8 ; ?

2 :1 3

1 ;

+ Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài - Luyện tập

2. Hướng dẫn HS làm BT.

Bài 1: Tính rồi rút gọn:

- HS đọc đề bài

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.

- GV yêu cầu cả lớp làm bài.

- 2 HS lên bảng thực hiện tính:

Bài 1

- HS đọc đề bài

- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng lần lượt tính.

a. 5

4 15 12 3 5

4 3 3 4 5 3 4 :3 5

3

x x x

3

4 15 20 3 5

10 2 3 10 5 2 10 : 3 5

2

x x x

2 3 24 36 3 8

4 9 3 4 8 9 4 :3 8

9

x x x

(5)

- GV nhận xét bài làm của HS.

* Chốt: Dạng BT này cần thực hiện lần lượt từng yêu cầu, khi rút gọn cần đưa phân số về dạng tối giản.

Bài 2: Tìm x:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Trong câu a, x là gì của phép nhân?

+ Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

+ Hãy nêu cách tìm x trong phần b.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.

* Chốt: Củng cố quy tắc chia hai phân số.

Bài 3.

- HS đọc yêu cầu của bài.

+ Bài tập yêu cầu gì?

+ Em thấy hai phân số trong một phép tính có đặc điểm gì?

- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Giải thích cách làm?

+ Ai có cách tính nhanh hơn? Nêu cách tính?

* Chốt: Củng cố quy tắc nhân hai phân số, tính chất nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó.

Bài 4

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn tính diện tích hình bình hành em làm thế nào? Nêu công thức?

+ Từ công thức trên, muốn tính độ dài

b. 2

1 4 2 1 4

2 1 1 2 4 1 2 :1 4

1

x x x

4 3 8 6 1 8

6 1 1 6 8 1 6 :1 8

1

x x x

2

5 10 1 5

10 1 1 10 5 1 10 : 1 5

1

x x x

- Dưới lớp đối chiếu kết quả và nhận xét.

Bài 2 + Tìm x.

+ x là thừa số chưa biết.

+ Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

+ x là số chưa biết trong phép chia.

Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

a. x

5

3 x =

7

4 b.

5 : 1 8 1 x

x =

7 4:

5

3 x =

5 :1 8 1

x =

21

20 x =

8 5

Bài 3.

- Tính

a. 2 3 2 3 6 1

3 2 3 2 6 x x

x  

b. 4 7 4 7 28 1

7 4 7 4 28 x x

x

c. 1 2 1 2 2 1

2 1 2 1 2 x x

x  

Bài 4 - Hs trả lời

(6)

đáy của hình bình hành, em làm thế nào?

- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Giải thích cách làm?

* Chốt: Củng cố quy tắc, công thức tính diện tích hình bình hành và các công thức mở rộng.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?

- GV tổng kết giờ học.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau

- Tóm tắt:

Diện tích:

5

2 máy móc chuyên dụng.

Chiều cao:

5 2 m Độ dài đáy: ... m?

Bài giải

Độ dài đáy của hình bình hành đó là:

5 1 : 2 5

2 (m)

Đáp số: 1 m.

- Hs trả lời.

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP TIẾT 1 – TUẦN 26 I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách nhân hai phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân hai phân số. Áp dụng giải bài toán có lời văn về chu vi và diện tích hình vuông.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Vở thực hành.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân hai phân số.

- Nhận xét.

2. Bài mới a. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.

b. Hướng dẫn hs luyện tập

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự làm vào vở - Gọi 2 HS lên bảng làm.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận.

Bài 2: Tính

- Yêu cầu HS đọc đề và làm.

- Gọi 2 HS lên bảng làm. Chữa bài

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

- Đọc đề bài

- HS làm bài, chữa bài.

- Lớp nhận xét

- Hs đọc đề bài

- 2 Hs lên bảng. Lớp làm vở TH

(7)

- Yêu cầu dưới lớp đổi vở kiểm tra bài cho nhau, báo cáo.

- GV nhận xét.

Bài 3: Tính

- Yêu cầu HS đọc đề và làm.

- Gọi 4 HS lên bảng làm. Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài cho nhau.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét.

Bài 4: Bài toán

- Gọi Hs đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông.

- Yêu cầu HS tự làm. 1 hs làm bảng phụ.

- Yêu cầu HS nhận xét, chữa bài.

- GV nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò

- Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào - Muốn tính chu vi và diện tích hình vuông ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- Đổi chéo, kiểm tra, báo cáo.

- Hs đọc đề bài - Hs làm bài.

- HS làm và kiểm tra bài cho nhau - HS nhắc lại

- HS đọc bài toán - Hs trả lời

- 2 Hs nêu

- 1 Hs làm bảng phụ, lớp làm vở.

- Nhận xét, chữa bài.

- Hs trả lời.

_________________________________________

Ngày soạn: 17/ 3/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU “ AI KỂ LÀ GÌ”

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì ? Xác định đựơc câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.

2. Kĩ năng:

- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?. Y/cầu câu đúng ngữ pháp, chân thực, giàu hình ảnh.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- GD HS niềm yêu thích học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bìa cứng ghi từ ngữ của bài tập 1.

- Bảng phụ chép bài thơ ngắn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì ? trong đó có dùng các cụm từ ở BT2

- Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT4 - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- Nhận xét HS.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó.

- Gọi hs phát biểu, dán bảng nhĩm đã ghi lời giải lên bảng, kết luận

Câu kể Ai là gì?

- Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.

- Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.

- Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.

- Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Y/cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy định.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3:

Gọi hs đọc yêu cầu

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình.

- Nhận xét và chữa câu cho bạn nếu sai.

Bài 1. - 1 hs đọc yc - Tự làm bài

- Lần lượt phát biểu Tác dụng - Câu giới thiệu - Câu nêu nhận định - Câu giới thiệu

- Câu nêu nhận định Bài 2

- HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm.

- HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

- Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn sai.

+ Nguyễn Tri Phương // là người Thừa CN VN

Thiên Huế.

+ Cả hai ông // đều không phải là người CN VN

Hà Nội.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3

(9)

- Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm. Khi giới thiệu các em nhớ dùng kiểu câu Ai là gì? Các em thực hiện BT này trong nhóm 5 theo cách phân vai (bạn hs, bố Hà, mẹ Hà, các bạn Hà) , các em đổi vai nhau để mỗi em đều là người nói chuyện với bố mẹ Hà.

- Gọi lần lượt từng nhóm hs lên thể hiện. (nêu rõ các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn.

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai chân thực, sinh động.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm.

- Thực hành trong nhóm 4 - Vài nhóm lên thể hiện

Khi chúng tôi đến, Hà nằm trong nhà , bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi.

Chúng tôi lễ phép chào hai bàc. Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác:

- Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ lần lượt vào từng bạn): đây là Thuý - lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Trúc, Trúc là hs giỏi toán nhất lớp cháu. Còn cháu là bạn thân của Hà, cháu tên là Ngàn ạ.

- Nhận xét

TOÁN

TIẾT 127: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách tính và rút gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:

- SGK, bảng phụ, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi HS nhắc lại qui tắc phép chia phân số. 2 hs lên bảng tính

157 : 32 = ?

5 4 :

3 7 = ? - Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- HS nhắc lại qui tắc phép chia phân số.

2 hs lên bảng làm

15

7 : 32 = 157 × 23 = 3021 = 107 .

5 4 :

3 7 =

5 4 ×

7 3 =

35 12

- HS nhận xét.

(10)

- Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép chia phân số

2. Luyện tập Bài 1

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yc hs thực hiện trên bảng, dưới lớp làm vào vở

a)

5 : 4 7

2 b) 83:49

c) 218 : 74 d) 8

:15 8 5

- Nhận xét

Bài 2. Tính (theo mẫu):

- GV thực hiện mẫu như SGK/137 - YC hs lên bảng thực hiện, cả lớp tự làm bài

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Giải thích cách làm?

* Chốt: Củng cố quy tắc chia một số tự nhiên cho một phân số.

Bài 3

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp

- YC hs nêu cách tính

* Chốt: Củng cố tính chất nhân một tổng (một hiệu) hai phân số với phân số thứ ba.

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

+ Bài cho biết gì? Bài tập hỏi gì?

- Lắng nghe.

Bài 1

- Tính rồi rút gọn

- Thực hiện bảng và làm vào vở

a) 14

5 28 10 4 5 7 2 5 :4 7

2 x

b) 6

1 72 12 9 4 8 3 4 :9 8

3 x

c) 3

2 84 56 4 7 21

8 7 :4 21

8 x

d) 3

1 120

40 15

8 8 5 8 :15 8

5 x

- Lớp nhận xét bổ sung.

Bài 2

- HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.

a) 3 :

7 5=

5 21 5

7 3x

b) 4 : 12

1 3 4 3

1 x

c) 5 : 30

1 6 5 6

1 x

Bài 3 a) (

5 1 3

1 ) x

2 1

- Cách 1:

1 1 1 5 3 1 8 1 8 1 4

( ) ( )

3 5 2 15 15 2 15 2 15 2 15

x x x x

x

- Cách 2:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 6 4

( )

3 5 x2 3 2 5 2x x  6 10 60 60 15

b) Làm tương tự

Bài 4 - Hs nêu

(11)

+ Muốn biết

12

1 kém

2

1 mấy lần, ta làm như thế nào?

- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Giải thích cách làm?

+ Để biết 1 phân số này gấp phân số kia bao nhiêu lần, ta làm như thế nào?

* Chốt: Củng cố cách tính số lần gấp của phân số này với phân số kia.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) + Nêu các tính chất đã học?

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập h/dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- Hs làm bài Các phân số:

6

;1 4

;1 3

;1 2

1 gấp

12

1 số lần là:

2 6 12 1 12 2 1 12 : 1 2

1 x .

Vậy 2

1gấp 6 lần

12 1 3 4 12 1 12 3 1 12 : 1 3

1 x .

Vậy 3

1gấp 4 lần

12 1 4 3 12 1 12 4 1 12 : 1 4

1 x .

Vậy 4

1gấp 3 lần

12 1

6 1 12 : 1 6

1 x 2

6 12 1

12 . Vậy 6

1gấp 2 lần

12 1

- Hs nêu

- HS trả lời.

- Lắng nghe

_______________________________________________

CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) TIẾT 26: THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.

2. Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

- HS rèn tính cẩn thận, khoa học, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

(12)

* BVMT: HS hiểu thêm về cảnh quan đại dương, vẻ đẹp và sự đa dạng của môi trường dưới đáy biển. GD ý thức bảo vệ.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ (BT2a)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Khuất phục tên cướp biển

- Gọi hs lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp: mênh mông, lênh đênh, lênh khênh.

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của bài viết.

2. Hướng dẫn HS nghe viết:

- Gọi hs đọc 2 đoạn văn cần viết trong bài Thắng biển

+ Nội dung của đoạn viết là gì?

*BVMT: Chúng ta cần làm gì để hạn chế hậu quả do thiên tai mang đến?

- Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm những từ khó dễ viết sai, các trình bày.

- HD hs phân tích và viết lần lượt vào nháp: Lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏnh manh.

- Gọi hs đọc lại các từ khó

+ Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?

- YC hs gấp sách, GV đọc cho hs viết theo qui định

- Đọc lại bài

- Chấm chữa bài, YC hs đổi vở kiểm tra - Nhận xét

3. Hướng dẫn làm BT chính tả:

Bài 2b: Ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, các em tìm tiếng co vần in hoặc inh, sao cho tạo ra từ có nghĩa.

- Dán 3 tờ phiếu, gọi đại diện của 3 nhóm lên thi tiếp sức. (mỗi nhóm 5 em) - Mời đại diện nhóm đọc kết quả

- Hs thực hiện theo yêu cầu

- Lắng nghe

- 2 hs đọc to trước lớp - Hs nêu theo ý hiểu

- Đọc thầm, nối tiếp nhau nêu những từ ngữ khó viết

- Lần lượt phân tích và viết vào nháp - Vài hs đọc lại

- Nghe-viết-kiểm tra - Viết bài

- Soát bài

- Đổi vở nhau kiểm tra

- Lắng nghe, thực hiện

- Hs lên thi tiếp sức

- Đọc kết quả b): lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh.

(13)

a) Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nõn – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau

- Hs sửa bài nếu làm sai

- Lắng nghe, thực hiện

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Kĩ năng:

- Thực hành luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- Có niềm yêu thích học tập bộ môn.

* GDMT: HS biết thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu…

2. Học sinh: SGK, vở, bút, …

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em định tả.

- Nhận xét HS.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Các em đã học về 2 cách kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc yc

- Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao?

- HS đọc đoạn mở bài của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Lắng nghe

Bài 1: - 1 hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi

(14)

- Gọi hs phát biểu ý kiến

- Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.

+ Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối?

Bài 2: - Gọi hs đọc yc và nội dung - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài

- Dán bảng tranh, ảnh một số cây - Gọi hs trả lời từng câu hỏi

Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - Gọi hs đọc bài của mình trước lớp

- Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a , nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây.

- Lắng nghe

+ Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây.

Bài 2: - 1 HS đọc

- Quan sát

- HS nối tiếp nhau trả lời a. Em quan sát cây bàng.

b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt.

c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.

a. Em quan sát cây cam b. Cây cam cho quả ăn.

c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông.

Bài 3: - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài

- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình + Em rất yêu cây bàng ở trường em.

Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không những là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm.

Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chúng em.

+ Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho

(15)

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài ở BT2)

- Gọi hs đọc bài viết của mình - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyên dương bạn viết hay

* Giáo dục bảo vệ môi trường:

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau

phong cảnh trường em thêm đẹp.

Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích.

Bài 3: - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài

- 3- 5 hs đọc bài làm của mình

- HS biết thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống.

Ngày soạn: 18/ 3/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018 TẬP ĐỌC

TIẾT 52: GA- VRÔT NGOÀI CHIẾN LŨY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: chiến luỹ, thấp thoáng, nghĩa quân…

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt 2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Gra- vrốt, ăng- giôn- la, mười lăm phút nữa…

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.

- Đọc diễn cảm toàn bài.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- Có niềm yêu thích học tập bộ môn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

- Kĩ năng ra quyết định.

III. CHUẨN BỊ:

- Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng ( ƯDPHTM) - Tranh minh họa

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(16)

I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) “ Thắng biển”

- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi:

1) Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?

2) Những hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?

3) Cuộc chiến đấu giữa con người với con bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? Bài văn nói lên điều gì?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

* ƯDPHTM: Gửi tranh minh họa bài tập đọc cho học sinh.

+ Các em hãy quan sát tranh, miêu tả những gì thể hiện trong bức tranh?

- Tiết học hôm nay, các em sẽ gặp một chú bé rất dũng cảm tên là Ga-vrốt. Ga- vrốt là nhân vật trong tác phẩm nổi tiếng Những người khốn khổ của nhà văn Pháp Huy-gô. Chúng ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích trong tác phẩm trên

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bai:

a) Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc bài

- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc: 3 đoạn

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

+ Lượt 1: Luyện phát âm: Ga- vrốt, Ăng - giôn- ra, Cuốc- phây- rắc.

- 3 hs đọc và trả lời

1) Cuộc tấn công của cơn bão biển được miêu tả rất rõ nét, sinh động.

Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: ...Một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống giữ.

2) Hơn hai chục thanh niên...dẻo như chảo - đám người không sợ chết đã cứ được quãng đê sống lại.

3) Biển đe doạ - biển tấn công - người thắng biển. Bài văn Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

* Hs sử dụng máy tính bảng. Quan sát, thảo luận, phát biểu.

+ Tranh vẽ một em thiếu niên đang chạy trong bom đạn với cái giỏ trên tay. Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt đi nụ cười trên gương mặt chú bé.

- Lắng nghe

- 1 hs đọc bài. Lớp lắng nghe.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

+ Đoạn 1: Từ đầu...mưa đạn

+ Đoạn 2: Tiếp theo ... Ga-vrốt nói + Đoạn 3: Phần còn lại

- Luyện cá nhân

(17)

- HD hs đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài.

+ Lượt 2: Giảng từ: chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim.

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* Đoạn 1:

- GV yêu cầu HS đọc lướt đoạn 1

+ Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?

- GV nhận xét & chốt ý

* Đoạn 2:

- HS đọc thầm đoạn 2

+ Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?

- GV nhận xét & chốt ý

* Đoạn 3:

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối + Vì sao tác giả lại nói Ga- vrốt là một thiên thần?

- GV nhận xét & chốt ý

+ Bài nói lên điều gì?

3) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gọi hs đọc theo cách phân vai

- Yc hs theo dõi, lắng nghe, tìm những từ

- Chú ý đọc đúng - Lắng nghe, giải nghĩa

+ Giọng Ăng- giôn- ra bình tĩnh.

Giọng Cuốc- phây- rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng. Giọng Ga- vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch.

- Luyện đọc trong nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài

- Lắng nghe

1. Lý do Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.

+ Ga- vrốt nghe Ăng- giôn- ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu.

2. Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.

+ Ga- vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của kẻ địch. Cuốc- phây- rắc thét giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng Ga- vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn; Ga- vrốt lúc ẩn lúc hiện giữa làn đạn của giặc, chơi trò ú tim với cái chết.

- HS đọc thầm đoạn 3

- HS nêu. Dự kiến: Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần / Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết / Vì hình ảnh Ga- vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh đẹp, chú bé có phép như thiên thần, đạn giặc không đụng tới được.

+ Ý chính: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt.

- 4 hs tiếp nối nhau đọc truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Ga- vrốt, Ăng- giôn- ra, Cuốc- phây- rắc) - Lắng nghe, trả lời

(18)

cần nhấn giọng trong bài - HD hs luyện đọc 1 đoạn.

- YC hs luyện đọc trong nhóm 4 theo cách phân vai

- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước lớp

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.

* Giáo dục kĩ năng sống:

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Dù sao trái đất vẫn quay.

- Luyện đọc trong nhóm 4 - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét

- Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.

- Kĩ năng ra quyết định.

- HS nêu: Ga- vrốt là một cậu bé anh hùng / Em rất khâm phục lòng dũng cảm của cậu bé Ga- vrốt ………

KỂ CHUYỆN

TIẾT 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã học nói về lòng dũng cảm.

- Hiểu ý nghĩa truyện.

2. Kĩ năng:

- Lời kể chân thật, sinh động, giàu hình ảnh, sáng tạo.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* QTE: quyền giáo dục về các giá trị.

* TTHCM: Bác Hồ yêu nước và sẵn sàng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi sẵn dàn ý.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi hs kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi: Vì sao truyện có tên là "Những chú bé không chết"?

- Nhận xét

II. Bài mới:( 30’)

- 2 hs thực hiện theo yêu cầu

Vì ba chú bé du kích trong truyện là 3 anh em ruột, ăn mặc giống nhau khiến tên phát xít nhầm tưởng những chú bé đã bị hắn giết luôn sống lại. Điều này làm hắn kinh hoảng, khiếp sợ.

(19)

1. Giới thiệu bài

- Ngoài những truyện đã đọc trong SGK, các em còn được đọc nhiều chuyện ca ngợi những con người có lòng quả cảm. Tiết học hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe những câu chuyện về chủ đề trên.

- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 2. Hướng dẫn hs kể chuyện

a) HD hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi hs đọc đề bài

- Gạch dưới:

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4

- GV: Những truyện được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1 là những truyện trong SGK. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, các em có thể kể một trong những truyện đó.

- Gọi hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.

b) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Các em hãy kể những câu chuyện của mình cho nhau nghe trong nhóm 2 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp

- Các em theo dõi, lắng nghe và hỏi bạn những câu hỏi về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện.

* HS kể chuyện hỏi:

+ Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Tại sao?

+ Bạn nhớ nhất tình tiết nào trong

- 1 hs đọc đề bài - Theo dõi

- 4 hs nối tiếp nhau đọc - Lắng nghe

- Nối tiếp nhau giới thiệu

+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và con cáo". Đây là một câu chuyện rất hay kể về lòng dũng cảm của chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo con cáo to lớn, cứu bằng được con ngỗng bị cáo tha đi. Tôi đọc truyện này trong cuốn "Cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ - gớc - xơn"

+ Em xin kể về lòng dũng cảm của anh Nguyễn Bá Ngọc. Trong khi bom đạn vẫn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhỏ.

- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Vài hs thi kể, cả lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

+ Vì sao bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này?

+ Điều gì làm bạn xúc động nhất khi

(20)

truyện?

+ Hình ảnh nào trong truyện làm bạn xúc động nhất?

+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn sẽ làm gì?

- Cùng hs nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất.

* TT.HCM: Kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách của Bác trong cuộc đời hoạt động cách mạng.

3- Tìm hiểu ý nghĩa chuyện:

- Các câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì?

*Giáo dục quyền trẻ em:

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Nhận xét tiết học.

- GV tuyên dương HS kể hay, kể tốt.

- Về tìm thêm chuyện khác kể cho người nhà nghe.

đọc truyện này?

+ Nếu là nhân vật trong truyện bạn có làm như vậy không? Vì sao?

+ Tình tiết nào trong truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất?

+ Bạn muốn nói với mọi người điều gì qua câu chuyện này?

- Nhận xét

- Lắng nghe

* Quyền được giáo dục về các giá trị.

- HS nêu.

TOÁN

TIẾT 128: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- Giúp HS có niềm yêu thích học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- SGK, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Nêu cách chia một số tự nhiên cho một phân số? Nêu ví dụ minh hoạ.

- GV nhận xét II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học 2. Hướng dẫn HS làm bài

Bài 1:

- HS nêu; Lớp theo dõi, nhận xét.

- Lắng nghe Bài 1. Tính:

(21)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

+ Bài tập yêu cầu gì?

+ Các phép tính trong bài có đặc điểm gì? Nêu quy tắc tính?

- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Giải thích cách làm?

* Chốt: Củng cố quy tắc chia hai phân số, chia một số tự nhiên cho một phân số.

Bài 2: Tính ( theo mẫu ):

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

+ Bài tập yêu cầu gì?

- Hướng dẫn cho HS hiểu mẫu:

+ Số tự nhiên 2 có thể viết dưới dạng phân số không? Đó là phân số nào? Vì sao?

+ Ta có thể viết ngắn gọn lại được không? Viết như thế nào? Vì sao?

- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Giải thích cách làm?

* Chốt: Củng cố quy tắc chia một phân số cho một số tự nhiên.

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu của bài.

+ Bài tập yêu cầu gì?

+ Biểu thức ở từng phần có đặc điểm gì?

+ Nêu cách tính giá trị của các biểu thức đó?

- HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Giải thích cách làm?

* Chốt: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức đối với phân số.

Bài 4:

- Gọi HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì? Bài yêu cầu gì?

+ Muốn tính chu vi và diện tích của mảnh vườn đó, em phải biết gì?

+ Chiều rộng đã biết chưa? Tìm chiều rộng như thế nào?

a) 5 4: 5 7 5 7 35

9 7 9 4 9 4 36 x x

x

b) 1 1: 1 3 1 3 3

5 3 5 1 5 1 5 x x

x

c) 1:2 1 2: 1 3 1 3 3

3 1 3 1 2 1 2 2 x x

x

Bài 2.

- Hs nêu

- Hs trả lời câu hỏi a) 7

5 : 3 =

7 5 :

1 3 =

7 5 x

3 1 =

3 7

1 5

x x =

21 5

* Viết gọn:

7

5 : 3 =

3 7

5 x =

21 5

b) Viết gọn:

2 5 1 5 2 5 1 2:

1 x

c) Viết gọn:

6 1 12

2 4 1 3 4 2 3:

2 x

Bài 3.

- Tính - Hs trả lời.

- Hs làm bài

a) 2

1 6 3 6 2 6 1 3 1 6 1 3 1 36

6 3 1 9 2 4

3x

b) 4

1 4 2 4 3 2 1 4 3 2 1 1 3 4 1 2 1 3 :1 4

1 x

Bài 4.

- Hs đọc bài và trả lời - Hs trả lời.

(22)

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Cả lớp làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng.

- Chữa bài. Nhận xét đúng- sai?

+ Giải thích cách làm?

* Chốt: Củng cố quy tắc tìm phân số của một số; quy tắc tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Bài học ôn luyện cho em những kiến thức nào đã học?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn ôn bài; chuẩn bị bài sau.

- Hs làm bài

Bài giải:

Chiều rộng của mảnh vườn là:

60 x 36( )

5

3 m

Chu vi của mảnh vườn là:

(60 + 36) x 2 = 192(m) Diện tích của mảnh vườn là:

60 x 36 = 2160 (m2)

Đáp số: 192m ; 2160 m2. - Hs trả lời.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

________________________________

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối theo tuần tự các bứơc: lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp, đoạn thân bài theo quá trình phát triển hoặc theo từng bộ phận của cây, đoạn kết bài theo cách mở rộng hoặc không mở rộng.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* GDMT: HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích qua thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

- HS chuẩn bị tranh ảnh về một cái cây định tả - Đề bài và gợi ý sẵn trên bảng lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cái cây mà em thích

- GV nhận xét.

II. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả

- HS đứng tại chỗ đọc bài, lớp theo dõi và nhận xét.

- 3 Hs đọc to - hs đọc thầm

(23)

cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn mở bài, thân bài, kết bài.

Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27

2. Hướng dẫn luyện tập:

Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.

- Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng,

- Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích.

* Xây dựng dàn ý:

- Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối.

- GV nhận xét và nhắc nhở hs:

+ Xác định cây mình tả là cây gì.

+ Nhớ lại các đặc điểm của cây.

+ Sắp xếp lại các ý thành dàn ý .

- GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả.

- Gọi hs đọc dàn ý lập được.

- Cả lớp, gv nhận xét.

* Chọn cách mở bài:

- Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài.

- GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả.

- Gọi hs đọc đoạn mở bài.

- Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp)

* Viết từng đoạn thân bài:

- Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì?

- Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì?

- GV nhận xét và lưu ý hs:

+ Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý.

+ Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận.

- GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh.

- Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết

- Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương.

- hs nêu miệng

- Vài hs nêu miệng

- HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe - HS lập dàn ý vào nháp

VD: + Cây phượng ở sân trường.

+ Cây bàng đầu ngõ + Cây dừa ở vườn.

+ Cây bòng nhà ông ngoại.

+ Cây vú sữa…

- Vài hs đọc dàn ý - HS bổ sung ý kiến - Vài hs nêu

- Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp - Vài hs đọc to

- MB trực tiếp: (Trước sân trường sừng sững một cây bàng)

- MB gián tiếp: Tuổi thơ của tôi có rất nhiều người bạn thân thiết. Nào là cậu hàng xóm hay khóc nhè, nào là chiếc xe đạp mi ni, nào là cái cặp tóc màu hồng.

Nhưng tôi vẫn nhớ mãi gốc cây phượng cuối phố.

- HS nêu ý kiến

- 2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến

- HS viết nháp - 2 HS đọc

- HS bổ sung ý kiến

(24)

* Chọn cách kết bài:

- Gọi hs nêu các cách kết bài.

- GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài.

- 2 bạn ngồi gần đổi chéo vở, góp ý bài viết cho nhau.

- 7- 10 HS nối tiếp đọc bài viết. Lớp và Gv nhận xét.

- Khen ngợi những bài viết tốt.

* Giáo dục bảo vệ môi trường:

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh.

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau.

- 2 HS nêu 2 cách kết bài - Cả lớp viết nháp

- HS nêu ý kiến

- Đổi chéo vở, gĩp ý bi viết cho nhau.

- HS nối tiếp đọc bài viết

- GDMT: HS biết thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua đề bài: Tả một cây có bóng mát hoặc một cây ăn quả mà em thích.

- 2 HS đọc

Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Kĩ năng: Hs viết được đoạn văn miêu tả đặc điểm của 1 loài cây mà em biết.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành Tiếng Việt, giấy khổ to

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5')

Một bài văn miêu tả cây cối thường gồm mấy phần?

Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới

a. Giới thiệu(1')

b. Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1(5'):Đọc bài văn

Bài 2( 10')Tìm đoạn văn

Bài văn gồm mấy đoạn?Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn

Nhận xét, chốt

- 3 Hs nêu Nhận xét bài

Hs đọc yêu cầu

Nối tiếp nhau đọc bài văn Đọc yêu cầu

4 đoạn

Nêu- nhận xét Đọc yêu cầu

(25)

Bài 3(15'): Viết 1 đoạn văn

Yêu cầu Hs quan sát tranh ảnh( trang 33)

Con chọn tả loài cây, loài quả nào?

Loài đó có đặc điểm gì?

Lưu ý chỉ viết 1 đoạn trong phần thân bài

HS viết cả phần thân bài Nhận xét - chữa cho Hs

3.Củng cố, dặn dò(4'). cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?

- Nhận xét giờ học.

-Về nhà viết lại cho hay. Chuẩn bị bài sau: tiết 2 tuần 26

Quan sát

Tự làm bài- Đọc bài Nhận xét

Ngày soạn: 19/ 3/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018 TOÁN

TIẾT 129: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giải bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số.

3. Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

+ Nêu cách chia một số tự nhiên

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.

Tư thế