• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng toán và bài tập Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng toán và bài tập Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân"

Copied!
66
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

3

SỐ NHÂN

BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Bài toán.Chứng minh mệnh đề chứa biếnP(n)đúng với mọi số nguyên dươngn.

Phương pháp.

Bước 1. Vớin =1, ta chứng minhP(1)đúng.

Bước 2. Giả sửP(n)đúng vớin=k ≥1.

Ta cần chứng minhP(n)đúng vớin=k+1.

Kết luận, mệnh đềP(n)đúng với mọi số nguyên dương n.

!

Để chứng minh mệnh đề chứa biến P(n) đúng với n ≥ p, p là số nguyên dương. Ta cũng làm các bước tương tự như trên.

Bước 1. Vớin = p, ta chứng minhP(p)đúng.

Giả sửP(n)đúng vớin=k≥ p.

Ta cần chứng minhP(n)đúng vớin=k+1.

Kết luận, mệnh đềP(n)đúng với mọi số nguyên dươngn.

B DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP

{DẠNG 1.1. Chứng minh mệnh đề P(n) đúng với mọi số tự nhiênn Thực hiện theo các bước đã nêu ở phần tóm tắt lí thuyết.

1

VÍ DỤ

VÍ DỤ 1. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiênn≥1, ta có 1+2+3+· · ·+n= n(n+1)

2 .

1 13+23+33+· · ·+n3 = n

2(n+1)2

4 .

2

L Lời giải

1 ĐặtSn =1+2+3+· · ·+n = n(n+1)

2 . (1)

Vớin=1thìS1= 1(1+1)

2 =1. Vậy(1)đúng vớin =1.

301

(2)

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có

Sk =1+2+3+· · ·+k = k(k+1) 2 .

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh Sk+1 =1+2+3+· · ·+ (k+1) = (k+1)[(k+1) +1]

2 = (k+1)(k+2)

2 .

Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk+ (k+1) = k(k+1)

2 + (k+1) = k(k+1) +2(k+1)

2 = (k+1)(k+2)

2 .

Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,1+2+3+· · ·+n = n(n+1)

2 với mọi số tự nhiênn ≥1.

2 ĐặtTn =13+23+33+· · ·+n3 = n

2(n+1)2

4 . (1)

Vớin=1thìT1= 1

2(1+1)2

4 =1=13. Vậy(1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có

Tk =13+23+33+· · ·+k3 = k

2(k+1)2

4 .

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh Tk+1 =13+23+33+· · ·+ (k+1)3 = (k+1)2[(k+1) +1]2

4 = (k+1)2(k+2)2

4 .

Thật vậy, ta có

Tk+1=Tk+ (k+1)3 = k

2(k+1)2

4 + (k+1)3 = k

2(k+1)2+4(k+1)3

4 = (k+1)2k2+4(k+1) 4

= (k+1)2(k2+4k+4)

4 = (k+1)2(k+2)2

4 .

Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,13+23+33+· · ·+n3 = n

2(n+1)2

4 với mọi số tự nhiênn ≥1.

Nhận xét. Với mọi số tự nhiênn ≥1, ta có Tn =S2n.

VÍ DỤ 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiênn≥1, ta luôn có

un =n3+3n2+5nchia hết cho3.

1 2 un =9n−1chia hết cho8.

L Lời giải

(3)

1 Vớin=1ta cóu1 =13+3·12+5·1=9chia hết cho3. Vậy mệnh đề đúng vớin=1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =k3+3k2+5kchia hết cho3.

Ta cần chứng minhuk+1= (k+1)3+3(k+1)2+5(k+1)chia hết cho3.

Thật vậy, ta có

uk+1= (k+1)3+3(k+1)2+5(k+1) = k3+3k2+3k+1+3(k+1)2+5k+5

=k3+3k2+5k

+3(k+1)2+3k+6.

Vì k3+3k2+5k ... 3, 3(k+1)2 ... 3, 3k ... 3và6 ... 3nên uk+1 ... 3. Vậy mệnh đề đúng với n = k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

2 Vớin=1ta cóu1 =91−1=8chia hết cho8. Vậy mệnh đề đúng vớin=1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =9k1chia hết cho8.

Ta cần chứng minhuk+1=9k+1−1chia hết cho8.

Thật vậy, ta có

uk+1=9k+1−1=9·9k−9+8 =h9

9k−1 +8i

... 8.

Vậy mệnh đề đúng vớin =k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

VÍ DỤ 3. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiênn≥3, ta luôn có

3n >n2+4n+5.

1 2 2n >2n+1.

L Lời giải

1 Vớin=3ta thấy bất đẳng thức đã cho đúng.

Giả sử bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k ≥3, k∈ N, tức là ta có3k >k2+4k+5. (1) Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng vớin=k+1, tức là

3k+1 >(k+1)2+4(k+1) +5hay3k+1 >k2+6k+10.

Thật vậy, nhân cả hai vế của bất đẳng thức(1)với3ta được

3·3k >3(k2+4k+5) ⇔3k+1>k2+6k+10+2k2+6k+5⇒3k+1 >k2+6k+10(vìk≥3). Vậy bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

2 Vớin=3ta thấy bất đẳng thức đã cho đúng.

Giả sử bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k ≥3, k∈ N, tức là ta có2k >2k+1. (1) Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k+1, tức là 2k+1 > 2(k+1) +1 hay 2k+1 >2k+3.

Thật vậy, nhân cả hai vế của bất đẳng thức(1)với2ta được

2·2k >2(2k+1) ⇔2k+1>2k+2k+2. (2) Vìk≥3nên2k≥6. Do đó(2)tương đương với

2k+1 >2k+6+2⇒2k+1>2k+3.

Vậy bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

(4)

2

BÀI TẬP ÁP DỤNG

BÀI 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dươngn, ta luôn có 1 1+3+6+10+· · ·+n(n+1)

2 = n(n+1)(n+2)

6 .

2 1·4+2·7+· · ·+n(3n+1) = n(n+1)2. 3 12+22+32+· · ·+n2 = n(n+1)(2n+1)

6 .

4 1

1·2·3+ 1

2·3·4 +· · ·+ 1

n(n+1)(n+2) = n(n+3) 4(n+1)(n+2). 5 1·22+2·32+3·42+· · ·+ (n−1)n2= n(n2−1)(3n+2)

12 với mọin≥2,n∈ N.

6 1 2 +1

4+1

8 +· · ·+ 1 2n = 2

n1 2n . Lời giải.

1 ĐặtSn =1+3+6+10+· · ·+n(n+1)

2 = n(n+1)(n+2)

6 . (1)

Vớin=1thìS1= 1(1+1)(1+2)

6 =1. Vậy(1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có Sk =1+3+6+10+· · ·+k(k+1)

2 = k(k+1)(k+2)

6 .

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh Sk+1=1+3+6+10+· · ·+k(k+1)

2 +(k+1) [(k+1) +1]

2 = (k+1)[(k+1) +1][(k+1) +2] 6

= (k+1)(k+2)(k+3)

6 .

Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk+(k+1)(k+2)

2 = k(k+1)(k+2)

6 +(k+1)(k+2)

2 = k(k+1)(k+2) +3(k+1)(k+2) 6

= (k+1)(k+2)(k+3)

6 .

Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,1+3+6+10+· · ·+n(n+1)

2 = n(n+1)(n+2)

6 với mọi số tự nhiênn ≥1.

2 ĐặtSn =1·4+2·7+· · ·+n(3n+1) = n(n+1)2. (1) Vớin=1thìS1=1(1+1)2 =1·4=4. Vậy(1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có

Sk =1·4+2·7+· · ·+k(3k+1) = k(k+1)2. Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh

Sk+1=1·4+2·7+· · ·+k(3k+1) + (k+1)[3(k+1) +1] = (k+1)[(k+1) +1]2 = (k+1)(k+2)2.

(5)

Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk+ (k+1)(3k+4) = k(k+1)2+ (k+1)(3k+4) = (k+1)(k2+k+3k+4) = (k+1)(k+2)2. Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,1·4+2·7+· · ·+n(3n+1) = n(n+1)2với mọi số tự nhiênn ≥1.

3 ĐặtSn =12+22+32+· · ·+n2 = n(n+1)(2n+1)

6 . (1)

Vớin=1thìS1= 1(1+1)(2·1+1)

6 =1=12. Vậy(1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có

Sk =12+22+32+· · ·+k2 = k(k+1)(2k+1)

6 .

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh Sk+1=12+22+32+· · ·+k2+ (k+1)2= (k+1)[(k+1) +1][2(k+1) +1]

6 = (k+1)(k+2)(2k+3)

6 .

Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk+ (k+1)2 = k(k+1)(2k+1)

6 + (k+1)2 = k(k+1)(2k+1) +6(k+1)2 6

= (k+1)(2k2+k+6k+6)

6 = (k+1)(2k2+3k+4k+6)

6 = (k+1) [k(2k+3) +2(2k+3)]

6

= (k+1)(k+2)(2k+3)

6 .

Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,12+22+32+· · ·+n2 = n(n+1)(2n+1)

6 với mọi số tự nhiênn≥1.

4 ĐặtSn = 1

1·2·3+ 1

2·3·4 +· · ·+ 1

n(n+1)(n+2) = n(n+3)

4(n+1)(n+2). (1) Vớin=1thìS1= 1(1+3)

4(1+1)(1+2) = 1

6 = 1

1·2·3. Vậy(1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có Sk = 1

1·2·3+ 1

2·3·4 +· · ·+ 1

k(k+1)(k+2) = k(k+3) 4(k+1)(k+2). Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh

Sk+1= 1

2·3+ 1

3·4+· · ·+ 1

(k+1)[(k+1) +1][(k+1) +2] = (k+1)[(k+1) +3] 4[(k+1) +1][(k+1) +2]

= (k+1)(k+4) 4(k+2)(k+3). Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk+ 1

(k+1)(k+2)(k+3) = k(k+3)

4(k+1)(k+2) + 1

(k+1)(k+2)(k+3) = k(k+3)2+4 4(k+1)(k+2)(k+3)

= k

3+6k2+9k+4

4(k+1)(k+2)(k+3) = (k+1)2(k+4)

4(k+1)(k+2)(k+3) = (k+1)(k+4) 4(k+2)(k+3). Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó, 1

2·3 + 1

3·4 +· · · + 1

n(n+1)(n+2) = n(n+3)

4(n+1)(n+2) với mọi số tự nhiên n≥1.

(6)

5 ĐặtSn =1·22+2·32+3·42+· · ·+ (n−1)n2 = n(n21)(3n+2)

12 . (1)

Vớin=2thìS2= 2(22−1)(3·2+2)

12 =4=1·22. Vậy(1)đúng vớin=2.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥2,k∈ N, tức là ta có

Sk =1·22+2·32+3·42+· · ·+ (k−1)k2 = k(k2−1)(3k+2)

12 .

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh

Sk+1=1·22+2·32+3·42+· · ·+ [(k+1)−1](k+1)2 = (k+1)[(k+1)21][3(k+1) +2] 12

= k(k+1)(k+2)(3k+5)

12 .

Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk+k(k+1)2= k(k2−1)(3k+2)

12 +k(k+1)2=k

3k3+14k2+21k+10 12

= k(k+1)(k+2)(3k+5)

12 .

Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,1·22+2·32+3·42+· · ·+ (n−1)n2 = n(n2−1)(3n+2)

12 với mọi số tự nhiênn≥2.

6 ĐặtSn = 1 2 +1

4+1

8 +· · ·+ 1 2n = 2

n1

2n . (1)

Vớin=1thìS1= 2

1−1 21 = 1

2. Vậy (1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có Sk = 1

2 +1 4+1

8 +· · ·+ 1 2k = 2

k−1 2k .

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh Sk+1 = 1

2 +1 4+1

8 +· · ·+ 1 2k+1 = 2

k+1−1 2k+1 . Thật vậy, ta có

Sk+1 =Sk+ 1 2k+1 = 2

k1 2k + 1

2k+1 = 2

k+12+1 2k+1 = 2

k+11 2k+1 . Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó, 1 2 +1

4+1

8 +· · ·+ 1 2n = 2

n−1

2n với mọi số tự nhiênn ≥1.

BÀI 2. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dươngn, ta luôn có

un =n3+11nchia hết cho6.

1 2 un =2n3−3n2+nchia hết cho6.

un =4n+15n−1chia hết cho9.

3 4 un =7·22n2+32n1chia hết cho5.

Lời giải.

(7)

1 Vớin=1ta cóu1 =13+11·1=12chia hết cho6. Vậy mệnh đề đúng vớin =1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =k3+11kchia hết cho6.

Ta cần chứng minhuk+1= (k+1)3+11(k+1)chia hết cho6.

Thật vậy, ta có

uk+1= (k+1)3+11(k+1) =k3+3k(k+1) +1+11k+11 =k3+11k+3k(k+1) +12.

Vì k3+11k ... 6,3k(k+1) ... 6và12 ... 6nênuk+1 ... 6. Vậy mệnh đề đúng vớin =k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

2 Vớin=1ta cóu1 =2·13−3·12+1=0chia hết cho6. Vậy mệnh đề đúng vớin=1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =2k3−3k2+kchia hết cho6.

Ta cần chứng minhuk+1= (k+1)33(k+1)2+ (k+1)chia hết cho6.

Thật vậy, ta có

uk+1 =2(k+1)3−3(k+1)2+ (k+1) =2k3+6k(k+1) +2−3k2−6k−3+k+1

=h(2k3−3k2+k) +6k(k+1)−6ki ... 6.

Vậy mệnh đề đúng vớin =k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

3 Vớin=1ta cóu1 =41+15·1−1 =18chia hết cho9. Vậy mệnh đề đúng vớin =1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =4k+15k−1chia hết cho9.

Ta cần chứng minhuk+1=4k+1+15(k+1)−1chia hết cho9.

Thật vậy, ta có

uk+1=4k+1+15(k+1)−1=4·4k+60k−4−45k+18=h4

4k+15k−1

−45k+18i ... 9.

Vậy mệnh đề đúng vớin =k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

4 Vớin=1ta cóu1 =7·22·12+32·11 =10chia hết cho5. Vậy mệnh đề đúng vớin=1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =7·22k2+32k1chia hết cho5.

Ta cần chứng minhuk+1=7·22(k+1)−2+32(k+1)−1chia hết cho5.

Thật vậy, ta có

uk+1=7·22(k+1)−2+32(k+1)−1=4·7·22k2+9·32k1=h4

72k2+32k1

+5·32k1i ... 5.

Vậy mệnh đề đúng vớin =k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

BÀI 3. Chứng minh rằng

2n+2>2n+5với mọin ∈N.

1 2 nn ≥(n+1)n1với mọin ∈N.

Lời giải.

1 Vớin=1ta thấy bất đẳng thức đã cho đúng.

Giả sử bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k ≥1, k∈ N, tức là ta có2k+2>2k+5. (1) Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k+1, tức là 2(k+1)+2 > 2(k+1) +5hay 2k+3 >2k+7.

Thật vậy, nhân cả hai vế của bất đẳng thức(1)với2ta được

2k+2 >2(2k+5) ⇔2k+3 >2k+7+2k+32k+3 >2k+7(vìk ≥1nên2k+3 >0). Vậy bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

(8)

2 Vớin=1ta thấy bất đẳng thức đã cho đúng.

Giả sử bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k ≥1, k∈ N, tức là ta có kk ≥(k+1)k1k

k

(k+1)k1 ≥1.

Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng vớin=k+1, tức là

(k+1)k+1 ≥[(k+1) +1](k+1)−1hay(k+1)k+1 ≥(k+2)k. Thật vậy, với mọi số dươngkta có

(k+1)2>k(k+2)⇒ (k+1)2k >[k(k+2)]k

⇒ (k+1)k+1

(k+2)k > k

k

(k+1)k1 ≥1

⇒ (k+1)k+1≥(k+2)k. Vậy bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

3

BÀI TẬP RÈN LUYỆN

BÀI 4. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dươngn, ta luôn có 1 2+5+8+· · ·+ (3n−1) = n(3n+1)

2 .

2 1·2+2·3+3·4+· · ·+n(n+1) = n(n+1)(n+2)

3 .

3 1·2+2·5+3·8+· · ·+n(3n−1) =n2(n+1). 4 12+32+52+· · ·+ (2n−1)2 = n(4n2−1)

3 .

5 22+42+62+· · ·+ (2n)2 = 2n(n+1)(2n+1)

3 .

6

1−1

4 1−1

9 1− 1 16

· · ·

1− 1 n2

= n+1

2n , với mọin≥2,n∈ N. 7 1

3 +2 9+ 3

27 +· · ·+ n 3n = 3

4−2n+3 4·3n . Lời giải.

1 ĐặtSn =2+5+8+· · ·+ (3n−1) = n(3n+1)

2 . (1)

Vớin=1thìS1= 1(3·1+1)

2 =2. Vậy (1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có

Sk =2+5+8+· · ·+ (3k−1) = k(3k+1)

2 .

(9)

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh Sk+1=2+5+8+· · ·+ (3k−1) + [3(k+1)−1] = (k+1)[3(k+1) +1]

2 = (k+1)(3k+4)

2 .

Thật vậy, ta có

Sk+1 =Sk+ (3k+2) = k(3k+1)

2 + (3k+2) = 3k

2+k+2(3k+2)

2 = 3k

2+7k+4 2

= 3k

2+3k+4k+4

2 = 3k(k+1) +4(k+1)

2 = (k+1)(3k+4)

2 .

Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,2+5+8+· · ·+ (3n−1) = n(3n+1)

2 với mọi số tự nhiênn≥1.

2 ĐặtSn =1·2+2·3+3·4+· · ·+n(n+1). (1) Vớin=1thìS1= 1(1+1)(1+2)

3 =2=1·2. Vậy(1)đúng vớin =1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có

Sk =1·2+2·3+3·4+· · ·+k(k+1) = k(k+1)(k+2)

3 .

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh

Sk+1 =1·2+2·3+3·4+· · ·+ (k+1)[(k+1) +1] = (k+1)[(k+1) +1][(k+1) +2] 3

= (k+1)(k+2)(k+3)

3 .

Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk+ (k+1)(k+2) = k(k+1)(k+2)

3 + (k+1)(k+2) = k(k+1)(k+2) +3(k+1)(k+2) 3

= (k+1)(k+2)(k+3)

3 .

Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,1·2+2·3+3·4+· · ·+n(n+1) = n(n+1)(n+2)

3 với mọi số tự nhiênn≥1.

3 ĐặtSn =1·2+2·5+3·8+· · ·+n(3n1) = n2(n+1). (1) Vớin=1thìS1=12(1+1) = 2=1·2. Vậy(1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có

Sk =1·2+2·5+3·8+· · ·+k(3k−1) = k2(k+1). Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh

Sk+1=1·2+2·5+3·8+· · ·+ (k+1) [3(k+1)−1] = (k+1)2[(k+1) +1] = (k+1)2(k+2). Thật vậy, ta có

Sk+1 =Sk+ (k+1)(3k+2) = k2(k+1) + (k+1)(3k+2) = (k+1)k2+3k+2

= (k+1)(k+1)(k+2) = (k+1)2(k+2). Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,1·2+2·5+3·8+· · ·+n(3n−1) = n2(n+1)với mọi số tự nhiênn≥1.

(10)

4 ĐặtSn =12+32+52+· · ·+ (2n−1)2 = n(4n21)

3 . (1)

Vớin=1thìS1= 1(4·121)

3 =1=12. Vậy(1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có

Sk =12+32+52+· · ·+ (2k−1)2 = k(4k2−1)

3 .

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh Sk+1=12+32+52+· · ·+ (2k−1)2+ [2(k+1)−1]2 = (k+1)[4(k+1)21]

3 = (k+1)(4k2+8k+3)

3 .

Thật vậy, ta có

Sk+1 =Sk+ (2k+1)2 = k(4k21)

3 + (2k+1)2 = k(2k−1)(2k+1) +3(2k+1)2 3

= (2k+1)(2k2−k+6k+3)

3 = (2k+1)(k+1)(2k+3)

3 = (k+1) 4k2+8k+6)

3 .

Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,12+32+52+· · ·+ (2n−1)2 = n(4n2−1)

3 với mọi số tự nhiênn≥1.

5 ĐặtSn =22+42+62+· · ·+ (2n)2 = 2n(n+1)(2n+1)

3 . (1)

Vớin=1thìS1= 2·1(1+1)(2·1+1)

3 =4=22. Vậy(1)đúng vớin =1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có

Sk =22+42+62+· · ·+ (2k)2= 2k(k+1)(2k+1)

3 .

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh

Sk+1=22+42+62+· · ·(2k)2+ [2(k+1)]2 = 2(k+1)[(k+1) +1][2(k+1) +1]

3 = 2(k+1)(k+2)(2k+3)

3 .

Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk+ (2k+2)2 = 2k(k+1)(2k+1)

3 + (2k+2)2= 2k(k+1)(2k+1) +12(k+1)2 3

= 2(k+1)(2k2+k+6k+6)

3 = 2(k+1)(2k2+3k+4k+6)

3 = 2(k+1) [k(2k+3) +2(2k+3)]

3

= 2(k+1)(k+2)(2k+3)

3 .

Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,22+42+62+· · ·+ (2n)2 = 2n(n+1)(2n+1)

3 với mọi số tự nhiênn ≥1.

6 ĐặtSn =

1−1

4 1−1

9 1− 1 16

· · ·

1− 1 n2

= n+1

2n . (1)

Vớin=2thìS2= 2+1 2·2 = 3

4 =11

4. Vậy (1)đúng vớin=2.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥2,k∈ N, tức là ta có Sk =

1−1

4 1− 1

9 1− 1 16

· · ·

1− 1 k2

= k+1 2k .

(11)

Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh Sk+1=

1−1

4 1−1

9 1− 1 16

· · ·

1− 1 (k+1)2

= (k+1) +1

2(k+1) = k+2 2(k+1). Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk·

1− 1 (k+1)2

= k+1 2k · k

2+2k

(k+1)2 = k+2 2(k+1). Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó,

1−1

4 1−1

9 1− 1 16

· · ·

1− 1 n2

= n+1

2n với mọi số tự nhiênn ≥2.

7 ĐặtSn = 1 3 +2

9+ 3

27 +· · ·+ n 3n = 3

4−2n+3

4·3n . (1)

Vớin=1thìS1= 3

4−2·1+3 4·31 = 1

3. Vậy(1)đúng vớin=1.

Giả sử(1)đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức là ta có Sk = 1

3+2 9 + 3

27+· · ·+ k 3k = 3

4−2k+3 4·3k . Ta cần chứng minh(1)cũng đúng vớin=k+1, tức là cần chứng minh

Sk+1= 1 3+2

9 + 3

27+· · ·+k+1 3k+1 = 3

4−2(k+1) +3 4·3k+1 = 3

4− 2k+5 4·3k+1. Thật vậy, ta có

Sk+1 =Sk+k+1 3k+1 = 3

4−2k+3

4·3k +k+1 3k+1 = 3

4 −6k+9−4k−4 4·3k+1 = 3

4− 2k+5 4·3k+1. Vậy(1)đúng vớin =k+1.

Do đó, 1 3 +2

9+ 3

27 +· · ·+ n 3n = 3

4−2n+3

4·3n với mọi số tự nhiênn ≥2.

BÀI 5. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dươngn, ta luôn có

un =n3−nchia hết cho3.

1 2 un =13n−1chia hết cho6.

un =4n+6n+8chia hết cho9.

3 4 un =32n+1+2n+2chia hết cho7.

un =11n+1+122n1chia hết cho133.

5 6 un =24n−1chia hết cho15.

Lời giải.

1 Vớin=1ta cóu1 =13−1=0chia hết cho3. Vậy mệnh đề đúng vớin=1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =k3−kchia hết cho3.

Ta cần chứng minhuk+1= (k+1)3−(k+1)chia hết cho3.

Thật vậy, ta có

uk+1= (k+1)3−(k+1) =k3+3k2+2k =k3−k+3(k2+k). Vì k3−k ... 3,3(k2+k) ... 3nênuk+1 ... 3. Vậy mệnh đề đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

(12)

2 Vớin=1ta cóu1 =131−1=12chia hết cho6. Vậy mệnh đề đúng vớin=1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =13k1chia hết cho6.

Ta cần chứng minhuk+1=13k+1−1chia hết cho6.

Thật vậy, ta có

uk+1 =13k+1−1 =13k+1−13+12=13(13k−1) +12.

Vì13 13k−1 ... 6,12 ... 6nênuk+1 ... 6. Vậy mệnh đề đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

3 Vớin=1ta cóu1 =41+6·1+8=18chia hết cho9. Vậy mệnh đề đúng vớin =1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =4k+6k+8chia hết cho9.

Ta cần chứng minhuk+1=4k+1+6(k+1) +8chia hết cho9.

Thật vậy, ta có

uk+1 =4k+1+6(k+1) +8=4(4k+6k+8)−18k−18=4(4k+6k+8)−18(k+1). Vì4(4k+6k+8) ... 9,18(k+1) ... 9nênuk+1 ... 9. Vậy mệnh đề đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

4 Vớin=1ta cóu1 =32·1+1+21+2 =35chia hết cho7. Vậy mệnh đề đúng vớin =1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =32k+1+2k+2chia hết cho7.

Ta cần chứng minhuk+1=32(k+1)+1+2(k+1)+2chia hết cho7.

Thật vậy, ta có

uk+1 =32(k+1)+1+2(k+1)+2 =32k+3+2k+3 =9

32k+1+2k+2

−7·2k.

Vì9 32k+1+2k+2 ... 7,7·2k ... 7nênuk+1 ... 7. Vậy mệnh đề đúng vớin =k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

5 Vớin=1ta cóu1 =111+1+122·11=133chia hết cho133. Vậy mệnh đề đúng vớin =1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =11k+1+122k1chia hết cho133.

Ta cần chứng minhuk+1=11k+2−122(k+1)−1chia hết cho133.

Thật vậy, ta có

uk+1=11k+2−122(k+1)−1 =11·11k+1−122·122k1 =h11

11k+1−122k1

−133·122k1i

... 133.

Vậy mệnh đề đúng vớin =k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

6 Vớin=1ta cóu1 =24·1−1=15chia hết cho15. Vậy mệnh đề đúng vớin=1.

Giả sử mệnh đề đúng vớin =k≥1,k∈ N, tức làuk =24k−1chia hết cho15.

Ta cần chứng minhuk+1=24(k+1)1chia hết cho15.

Thật vậy, ta có

uk+1=24(k+1)−1=24k+4−1=16·24k−1=16·24k−16+15=16

24k−1 +15.

Vì16 24k−1 ... 15,15·2k ... 15nênuk+1 ... 15. Vậy mệnh đề đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

BÀI 6. Chứng minh rằng

(13)

2n+1>2n+3với mọin ≥2, n∈ N.

1 2 3n1 >n(n+2)với mọin≥4,n∈ N.

(n!)2 ≥nn với mọin ∈N.

3 4 2n >n2với mọin ≥5, n∈ N.

Lời giải.

1 Vớin=2ta thấy bất đẳng thức đã cho đúng.

Giả sử bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k ≥2, k∈ N, tức là ta có2k+1>2k+3. (1) Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k+1, tức là 2(k+1)+1 > 2(k+1) +3hay 2k+2 >2k+5.

Thật vậy, nhân cả hai vế của bất đẳng thức(1)với2ta được

2·2k+1 >2(2k+3) ⇔2k+2 >2k+5+2k+1. (2) Vìk≥2nên2k+1>0. Khi đó từ(2)suy ra

2k+2 >2k+5.

Vậy bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

2 Vớin=4ta thấy bất đẳng thức đã cho đúng.

Giả sử bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k ≥4, k∈ N, tức là ta có3k1>k(k+2). (1) Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng vớin =k+1, tức là3(k+1)−1 >(k+1)[(k+1) +2] hay3k >(k+1)(k+3).

Thật vậy, nhân cả hai vế của bất đẳng thức(1)với3ta được

3·3k1 >3k(k+2) ⇔3k >k2+4k+3+2k2+2k−3. (2) Vìk ≥ 4và2k2+2k−3 = 2k(k−4) +10(k−4) +37nên 2k2+2k−3 > 0. Khi đó từ (2) suy ra

3k >k2+4k+3⇔3k >(k+1)(k+2). Vậy bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

3 Trước hết ta chứng minhnn ≥(n+1)n1. Thật vậy, vớin =1ta được khẳng định đúng. Giả sử khẳng định đúng vớin = k ≥ 1, tức là ta cókk > (k+1)k1hay

k k+1

k

1 k+1. Ta cần chứng minh khẳng định cũng đúng khin =k+1.

Ta có

k2+2k+1≥k2+2k ⇒ k+1

k+2 ≥ k k+1 ⇒

k+1 k+2

k

≥ k

k+1 k

1 k+1 ⇒

k+1 k+2

k+1

1 k+2. Vậynn ≥(n+1)n1với mọin∈ N.

Trở lại bài toán. Ta cũng chứng minh bài toán bằng quy nạp.

Vớin=1ta thấy bất đẳng thức đã cho đúng.

Giả sử bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k ≥1, k∈ N, tức là ta có(k!)2≥kk. (1) Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng vớin=k+1, tức là[(k+1)!]2 ≥(k+1)k+1.

Thật vậy, ta có

[(k+1)!]2= [k!(k+1)]2 = (k!)2(k+1)2 ≥kk(k+1)2 ≥(k+1)k1(k+1)2 = (k+1)k+1. Vậy bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

(14)

4 Trước hết, bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh trước kết quản2 > 2n+1với mọi n∈ N, n≥5.

Vớin=5ta thấy bất đẳng thức là đúng.

Giả sử bất đẳng thức trên đúng vớin =k≥5,k∈ N, tức là ta cók2 >2k+1.

Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng vớin=k+1, tức là(k+1)2>2(k+1) +1.

Thật vậy, ta có

(k+1)2 =k2+2k+1>2k+1+2k+1=4k+2>3k+3 >2k+3.

Vậyn2 >2n+1với mọin≥5,n∈ N. Trở lại với bài toán.

Vớin=5ta thấy bất đẳng thức đã cho đúng.

Giả sử bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k ≥5, k∈ N, tức là ta có2k >k2. (1) Ta cần chứng minh bất đẳng thức đúng vớin=k+1, tức là2k+1 >(k+1)2.

Thật vậy, nhân cả hai vế của bất đẳng thức(1)với2ta được

2·2k >2k2 ⇔2k+1 >k2+k2 ⇔2k+1 >k2+2k+1⇔2k+1>(k+1)2. Vậy bất đẳng thức đã cho đúng vớin=k+1.

Do đó, ta có điều phải chứng minh.

BÀI 2. DÃY SỐ

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1

ĐỊNH NGHĨA

Định nghĩa 1. Một hàm số u xác định trên tập hợp các số nguyên dươngN được gọi là một dãy số vô hạn (hay gọi tắt là dãy số).

Mỗi giá trị của hàm sốuđược gọi là một số hạng của dãy số. Chẳng hạn, u1 =u(1)là số hạng thứ nhất (hay còn gọi là số hạng đầu).

u2 =u(2)là số hạng thứ hai.

un =u(n)là số hạng thứn(hay còn gọi là số hạng tổng quát).

Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triểnu1,u2,u3, . . . ,un, . . .hoặc viết tắt là(un).

2

CÁCH CHO MỘT DÃY SỐ

Cách 1.Dãy số cho bởi công thức số hạng tổng quát.

Cách 2.Dãy số cho bởi hệ thực thức truy hồi.

Cho số hạng thứ nhấtu1(hoặc một vài số hạng đầu).

Cho một công thức tínhun theoun1(hoặc một vài số hạng đứng ngay trước nó).

3

DÃY SỐ TĂNG, DÃY SỐ GIẢM

Dãy số(un)là dãy số tăng khi và chỉ khi với mọin∈ N ta luôn cóun <un+1.

(15)

Dãy số(un)là dãy số giảm khi và chỉ khi với mọin ∈N ta luôn cóun >un+1.

4

DÃY SỐ BỊ CHẶN

Dãy số(un) được gọi là dãy số bị chặn trên nếu tồn tại sốMsao choun ≤ M, với mọi n∈ N.

Dãy số(un)được gọi là dãy số bị chặn dưới nếu tồn tại sốmsao cho un ≥ m, với mọi n∈ N.

Dãy số(un)được gọi là dãy số bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, nghĩa là tồn tại các sốMvàmsao chom≤un ≤ M, với mọin∈ N.

B DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP

{DẠNG 2.1. Tìm số hạng của dãy số cho trước

Phương pháp giải: Từ công thức số hạng tổng quát ta thay giá trị nphù hợp để tìm số hạng cần tìm hoặc dùng hệ thức truy hồi để tìm số hạng đó.

1

VÍ DỤ

VÍ DỤ 1. Cho dãy số(un)vớiun = n−1

3n+1. Hãy viết dạng khai triển của dãy số. Tínhu50và u99.

L Lời giải

Dạng khai triển của dãy số đã cho là0;1 7;1

5; . . . ; n−1 3n+1; . . . Ta cóu50 = 50−1

50+1 = 49

151 vàu99 = 99−1

99+1 = 49

149.

VÍ DỤ 2. Cho dãy số (un)được xác định bởi

®u1=1

un =2un1+1,(n ≥2). Hãy viết dạng khai triển của dãy số trên. Tínhu8.

L Lời giải

Dạng khai triển của dãy số đã cho là1; 3; 7; 15; . . . ; 2n−1; . . .

Ta cóu1 =1,u2 =3,u3 =7, u4=15,u5 =31,u6 =63,u7 =127,u8=255.

(16)

VÍ DỤ 3. Cho dãy số (un)được xác định bởi

®u1=1,u2 =1

un =un1+un2,(n ≥3) (dãy số Phi-bô-na-xi).

Hãy viết dạng khai triển của dãy số trên. Tínhu7. L Lời giải

Dạng khai triển của dãy số đã cho là1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; . . .

Ta cóu1 =1,u2 =1,u3 =2, u4=3,u5 =5,u6 =8,u7 =13.

VÍ DỤ 4. Tìm số hạng tổng quátuntheoncủa các dãy số sau đây

Dãy số (un) với

®u1 =3

un+1 =un+2,∀n≥1.

1 Dãy số(un)với

®u1 =2

un+1 =2un,∀n ≥1.

2

L Lời giải

1 Từ công thứcun+1 =un+2với mọin ≥1suy raun+1−un =2với mọin≥1. Từ đó ta có u2−u1=2

u3−u2=2 u4−u3=2

· · · · un−un1=2.

Cộng theo vế tất cả các đẳng thức trên ta được

un−u1= (n−1)2⇔un =u1+2n−2⇔un =2n+1.

2 Từ công thứcun+1 =2un với mọin≥1suy ra un+1

un

=2với mọin≥1. Từ đó ta có u2

u1 =2 u3 u2

=2 u4 u3

=2

· · · un

un1

=2 Nhân theo vế tất cả các đẳng thức trên ta được

un

u1

=2n1 ⇔un =u1·2n1 ⇔un =2·2n1 ⇔un =2n.

(17)

2

BÀI TẬP ÁP DỤNG

BÀI 1. Viết năm số hạng đầu tiên của dãy số(un) và tìm công thức số hạng tổng quátun theon của các dãy số(un)sau

®u1=3

un+1=2un,∀n≥1.

1

®u1 =1

un+1 =un+n3,∀n≥1.

2

u1 =1 un+1 = un

1+un,∀n ≥1.

3

®u1 =−1

un+1 =un+3,∀n≥1.

4

®u1=11

un+1=10un+1−9n,∀n≥1.

5

®u1 =1

un+1 =un+7,∀n≥1.

6

Lời giải.

1 Năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho làu1 =3,u2 =6, u3=12,u4 =24,u5 =48.

Từ công thứcun+1 =2un với mọin≥1suy ra un+1

un

=2với mọin≥1. Từ đó ta có u2

u1

=2 u3

u2

=2 u4

u3 =2

· · · un

un1

=2.

Nhân theo vế tất cả các đẳng thức trên ta được un

u1 =2n1⇔un =u1·2n1⇔un =3·2n1.

2 Năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho làu1 =1,u2 =9, u3=36,u4 =100,u5 =225.

Từ công thứcun+1 = un +n3 với mọin ≥ 1suy raun+1−un = n3 với mọin ≥ 1. Từ đó ta có

u2−u1 =23 u3−u2 =33 u4−u3 =43

· · · · unun1 =n3. Cộng theo vế tất cả các đẳng thức trên ta được

un−u1 =23+33+· · ·+ (n−1)3⇔un =13+23+33+· · ·+n3⇔un = n

2(n+1)2

4 .

3 Năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho làu1 =1,u2 = 1

2,u3 = 1

3,u4= 1

4,u5 = 1 5. Dễ thấyun 6=0với mọin ∈N.

(18)

Từ công thứcun+1 = un 1+un

với mọin ≥ 1suy ra 1 un+1

= 1 un

+1hay 1 un+1

1 un

= 1 với mọin ≥1. Từ đó ta có

1 u21

u1 =1 1

u31 u2 =1 1

u4

1 u3

=1

· · · · 1

un

1 un1

=1.

Cộng theo vế tất cả các đẳng thức trên ta được 1

un

1

u1 =n−1⇔ 1 un

= 1

u1 +n−1⇔ 1 un

=n⇒un = 1 n.

4 Năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho làu1 =−1,u2 =2, u3=5,u4 =8,u5 =11.

Từ công thứcun+1 =un+3với mọin ≥1suy raun+1−un =3với mọin≥1. Từ đó ta có u2−u1=3

u3−u2=3 u4−u3=3

· · · · un−un1=3.

Cộng theo vế tất cả các đẳng thức trên ta được

un−u1= (n−1)3⇔un =u1+3n−3⇔un =3n−4.

5 Năm số hạng đầu tiên của dãy số đã cho là u1 = 11, u2 = 102, u3 = 1003, u4 = 10004, u5 =100005.

Từ công thứcun+1 =10un+1−9nvới mọin≥1suy ra

un+1−n−1=10un−10n,∀n≥1⇔un+1−(n+1) =10(un−n),∀n≥1⇒ un+1−(n+1)

un−n =10,∀n ≥1.

Từ đó ta có

u2−2 u1−1 =10 u3−3 u2−2 =10 u4−4 u3−3 =10

· · · · un−n

un1−(n−1) =10.

Nhân theo vế tất cả các đẳng thức trên ta được un −n

u1−1 =10n1 ⇒un−n=10n1(u11) ⇔un =10n+n.

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Câu 39: Cho bốn số nguyên dương, trong đó ba số đầu lập thành một cấp số cộng, ba số sau lập thành cấp số nhân?. Hãy tìm số hạng tổng quát của

A. Kết quả của đáp án C là sai.. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số nhân. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số cộng. Một cấp số cộng

Một công ty trách nhiệm hữu hạn thực hiện việc trả lương cho các kỹ sư theo phương thức sau: Mức lương của quý làm việc đầu tiên cho công ty là 13,5 triệu đồng/quý, và

Một cấp số nhân có số hạng thứ hai bằng 4 và số hạng thứ sáu bằng 64, thì số hạng tổng quát của cấp số nhân đó có thể tính theo công thức nào dưới đâyA. Mệnh

 Xét tính bị chặn của một dãy số là xem dãy số đó có chặn trên, hay chặn dưới, hay bị chặn

Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là:.. Công thức số hạng tổng quát của dãy số

Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số cộng.. Một cấp số cộng có công sai dương là một dãy

Từ đó rút ra quy luật của dãy số là: Mỗi số hạng (kể từ số hạng thứ hai) bằng tích của số hạng đứng liền trước nó nhân với số thứ tự của số hạng ấy.. Từ đó suy ra quy