• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 38. Thụ tinh, kết hoa và tạo quả

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 38. Thụ tinh, kết hoa và tạo quả"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 31

THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

GIÁO ÁN SINH HỌC 6

Sinh viên thực hiện : Vương Văn Chi Lớp : Sinh Địa K42

Giáo viên hướng dẫn: Ths Bùi Thị Dậu

(2)

KiÓm tra bµi cò:

Thụ phấn là gì? Phân biệt hoa tự thụ phấn với hoa

giao phấn?

(3)

Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn 2. Thụ tinh

3. Kết hạt và tạo quả

NỘI DUNG

(4)

Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn diễn ra như

thế nào ?

?

(5)

Lưu ý

Trong quá trình thụ phấn, rất nhiều hạt phấn rơi vào đầu nhụy, cùng nảy mầm thành ống phấn chui vào bầu.

Trong bầu có nhiều noãn, mỗi ống phấn sẽ tiếp xúc 1 noãn. Nếu 2 ống phấn cùng tiếp xúc với noãn thì tế bào sinh dục nào tiếp xúc trước sẽ được thụ tinh.

(6)

Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

Hạt phấn hút chất nhầy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn, tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.

Ống phấn xuyên qua vòi nhụy, bầu nhụy đưa tế bào sinh dục đực tiếp xúc với noãn.

(7)

Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 2. Thụ tinh

1. Những yếu tố chính nào tham gia vào quá trình thụ tinh?

2. Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?

3. Quá trình sinh sản có hiện tượng thụ tinh là sinh sản gì?

Thảo luận Thảo luận

(8)

Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 2. Thụ tinh

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.

(9)

-Có hiện tượng thụ tinh tạo thành hợp tử.

-Hình thành cây mới từ cơ quan sinh sản.

-Không cần có sự thụ tinh và tạo hợp tử.

-Hình thành cây mới từ cơ quan sinh

dưỡng

Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản hữu tính Sự khác nhau cơ bản

giữa sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính là gì?

(10)

Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 3. Kết hạt và tạo quả

Hoa có những bộ phận chính nào?

Đế Tràng Đài Nhị

Đầu nhụy

Nhụy Vòi nhụy Vỏ noãn Bầu Noãn Hợp tử

Chất dinh dưỡng

(11)

Đế Tràng Đài Nhị

Đầu nhụy

Nhụy Vòi nhụy Vỏ noãn Bầu Noãn Hợp tử

Chất dinh dưỡng

Sau khi thụ tinh ,các bộ phận trên sẽ biến đổi như thế nào?

Vỏ hạt Phôi

Chất dinh dưỡng dự trữ

Hạt

Héo, rụng hoặc để lại dấu tích trên quả

Để lại trên quả

Quả chứa hạt

(12)

Sinh sản hữu tính khi đem hạt đi gieo

Sinh sản sinh dưỡng khi giâm cành, chiết cành, ghép…

CỦNG CỐ

Cây cam trong trường hợp nào là

sinh sản sinh dưỡng và sinh

sản hữu tính?

(13)

CỦNG CỐ

Tại sao lại có quả có một hạt, quả nhiều hạt và

cả quả không hạt?

Quả một hạt là do có một noãn hoặc chỉ có một trong nhiều noãn được thụ tinh.

Quả nhiều hạt là do nhiều noãn được thụ tinh.

Quả không hạt là do hợp tử bị phá hủy sớm hoặc dùng thuốc kích thích bầu phát triển thành hạt.

(14)

-Học bài.

-Trả lời câu hỏi vào vở bài tập.

-Đọc mục “Em có biết”.

-Đọc và chuẩn bị bài 32: “Các loại quả”:

-Sưu tầm và mang theo nhóm các loại quả:

Đu đủ, đậu tương, cà chua, chanh, quất, táo, me, lạc…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra theo 3 giai đoạn: Giai đoạn phát sinh giao tử đực và giao tử cái → Giai đoạn thụ tinh (Giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể

*GV: Chiếu hình động có quá trình thụ phấn, sự thay đổi của hạt phấn, sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái?. - GV hỏi: Sau quá trình thụ phấn có

- Sự thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn2. Hạt và quả được hình thành

- Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hạt phấn vào kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn để tạo thành hợp tử ..?. Căn cứ vào đặc điểm nào

TỔNG HỢP CÁC CHẤT VÀ TÍCH LŨY NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO Trả lời câu hỏi 1 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 92 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tổng

Cấu trúc bậc 3 của protein được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen, cầu nối disulfite (S-S),….. - Sự hình thành cấu trúc bậc 4: Một số phân tử protein được hình thành do sự

Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì.. Sự