• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Luyện từ và câu lớp 4 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Luyện từ và câu lớp 4 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ:

Tìm bộ phận vị ngữ trong các câu sau:

- Chim ñà điểu rất khỏe.

- Các bạn học sinh vui vẻ đến trường.

(2)

1/ Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:

Ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô

hớn hở, áo màu rực rỡ.

Theo Võ Nguyên Giáp

(3)

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

(4)
(5)
(6)

Câu 2: Hà Nội tưng bừng màu đỏ.

Câu 3: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa.

Câu 5: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang.

Câu 6: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

Chủ ngữ ở các câu trên chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

Chủ ngữ thường do danh từ ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành.

2.Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được.

3.Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?

Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?

(7)

Ghi nhớ:

1/ Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào? chỉ

những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

2/ Chủ ngữ thường do danh từ ( hoặc cụm

danh từ ) tạo thành.

(8)

Bài1(T 37)Tìm chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây:

Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.

Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.

Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng

của nắng mùa thu. Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.

(9)

Cây lộc vừng bên Hồ Gươm – Hà NộiCây lộc vừng bên Hồ Gươm – Hà Nội

(10)

Câu 1: Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.

Câu 2: Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.

Câu 3: Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.

Câu 4: Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.

Câu 5: Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.

(11)

2/ Viết một đoạn văn khoảng 5 cõu về một loại trỏi cõy mà em thớch, trong đoạn văn cú dựng một số cõu kể Ai thế nào?

Gợi ý 1:

a. Hình dáng của trái đó thế nào?

b. Màu của trái thế nào?

c. Vị của trái thế nào?

d. H ơng thơm của nó thế nào?

e. Ăn trái đó ta có cảm giác thế nào?

(12)

Ví dụ: Trong các loại quả, em thích nhất xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn. Hình dáng bầu bĩnh thật đẹp. Vỏ ngoài vàng thơm. Hương thơm nức.

Trái xoài

(13)

Gợi ý 2:

Gợi ý 2:

A) Nói về hình dáng bên ngoài của quả:A) Nói về hình dáng bên ngoài của quả:

- Quả hình gì?- Quả hình gì?

- Quả to bằng chừng nào?- Quả to bằng chừng nào?

- Quả màu gì?- Quả màu gì?

- Cuống nó như thế nào?- Cuống nó như thế nào?

B) Nói về ruột của quả và mùi vị của nó:B) Nói về ruột của quả và mùi vị của nó:

- Ruột quả màu gì?- Ruột quả màu gì?

- Các múi như thế nào?- Các múi như thế nào?

- Hạt ra sao?- Hạt ra sao?

- Mùi vị, hương thơm thế nào?- Mùi vị, hương thơm thế nào?

(14)

Trái măng cụt

(15)

Trái bưởi

(16)

Quả đu đủ Quả dưa hấu

(17)

Quả quýt Quả táo

(18)

1818

Gợi ý :

a. Hình dáng của trái đó thế nào?

b. Màu của trái thế nào?

c. Vị của trái thế nào?

d. H ơng thơm của nó thế nào?

e. Ăn trái đó ta có cảm giác thế nào?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

[r]

Nhãm tõ chØ con vËt Th¶o

một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?.1. Cấu tạo của

a) Bằng món ăn “ mầm đá ” độc đáo, Trạng Quỳnh đã giúp Chúa Trịnh hiểu vì sao chúa thường ăn không ngon miệng. b) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên

quen duõi ñaát cuûa lôïn nhaø baét nguoàn töø caùch tìm kieám thöùc aên cuûa lôïn röøng.. Theâm chuû ngöõ, vò ngöõ vaøo choã troáng ñeå coù caùc caâu hoaøn chænh:.

Bộ phận trạng ngữ “Đúng lúc đó” bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu?. Theo em trạng ngữ mà bổ sung ý nghĩa về thời gian được gọi là trạng

Để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ nguyên