• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 32. Thực hành: Mổ cá

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 32. Thực hành: Mổ cá"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

MỤC TIÊU

- Kiến thức: Xác định vị trí và nêu vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng mổ động vật có xương sống, kỹ năng trình bày trên mẫu mổ.

- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác

Bài 32. Thực hành: Mổ cá

(3)

I/ YÊU CẦU

II/ CHUẨN BỊ III/ NỘI DUNG

IV/ BÀI THU HOẠCH

Bài 32. Thực hành : Mổ cá

(4)

I/ YÊU CẦU

- Nhận dạng được một số nội quan của cá.

- Quan sát bộ xương cá và não cá.

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng mổ động vật có xương sống.

Bài 32. Thực hành : Mổ cá

(5)

II/ CHUẨN BỊ

Phòng bộ môn chuẩn bị mỗi nhóm một con cá chép:

- Dụng cụ mổ gồm:

+ Khay mổ:

+ Kéo:

+ Kim mũi mác:

+ Kẹp:

(6)

III/ NỘI DUNG

Mỗi

nhóm nhận một con cá chép để tiến hành mổ và quan sát.

Các bước mổ cá

a. Bước 1 b. Bước 2

c. Bước 3 d. Bước 4

3.

Quan sát cấu tạo trong của cá , quan sát mẫu bộ não cá và hoàn

thành

bảng thu hoạch

1. Quan sát: Bộ xương của cá

.

2. Cách mổ

(7)

III/ NỘI DUNG

1.

Quan sát bộ xương của cá

(8)

1

2

3 4

Học sinh thảo luận nhóm 2 phút điền tên các xương vào bộ xương cá

(9)

1

2

3 4

Xương đầu

Xương sườn Cột

sống

Tia vây xương

(10)

III/ NỘI DUNG

Mỗi nhóm nhận một con cá chép để tiến hành mổ và quan sát.

Các bước mổ cá

a. Bước 1 b. Bước 2

c. Bước 3 d. Bước 4

.

2. Cách mổ

(11)
(12)

a. Bước 1

Dùng kéo cắt một vết trước lỗ hậu môn cá.

Lỗ hậu môn

(13)

b. Bước 2

Từ vết cắt trước lỗ hậu môn ta mổ dọc bụng cá về phía dưới vùng vây ngực

Chú ý: Nâng mũi kéo

tránh cắt vào các nội quan

.

(14)

c. Bước 3

Cắt vòng theo nắp mang đi qua cơ quan đường bên

(15)

d. Bước 4

Sau đó cắt qua các xương sườn, dưới cột sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp mang, bỏ phần cơ đã cắt để lộ toàn bộ các nội quan.

(16)

3. Quan sát: Cấu tạo trong của cá

-Lá mang - Tim

- Dạ dày - Ruột - Gan - Mật

- Tinh hoàn (cá trống) hay buồng trứng (cá cái) - Bóng hơi

Xác định vị trí các cơ quan:

(17)

Em hãy xác định các cơ quan trên mẫu mổ của cá chép

2 3

6

7 5

4

8

10 9

12 11

Miệng1

Tim Dạ

dày Mật

gan

Ruột

Hậu môn Thận

Tuyến sinh

dục Bóng hơi

Mắt mang

(18)

BÀI THU HOẠCH

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò

Mang Tim

Thực quản, dạ dày, ruột, gan Bóng hơi

Thận

Tuyến sinh dục, ống sinh dục Bộ não

Nhóm 1, 3, 5 thảo luận 4 cơ quan đầu và nhóm 2, 4 thảo luận 3 cơ quan còn lại, nêu nhận xét về vị trí các cơ quan và vai trò của chúng theo bảng sau:

Nhóm 1, 3, 5 báo cáo nhận xét về 4 cơ quan đầu và nhóm 2, 4 báo cáo nhận xét 3 cơ quan còn lại

(19)

Tên cơ quan

Nhận xét và nêu vai trò

Mang Tim

Thực quản, dạ dày, ruột, gan Bóng hơi

1

2

3 4

(20)

Tên cơ quan

Nhận xét và nêu vai trò

Thận

Tuyến sinh dục, ống sinh dục Bộ não

1

2

3 4

(21)

Bộ não cá

(22)

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò

Mang Nằm dưới xương nắp mang gồm

nhiều lá mang gắn với xương cung mang để trao đổi khí.

Tim Nằm phía trước khoang thân để co

bóp đẩy máu đi.

Thực quản, dạ

dày, ruột, gan Để tiêu hóa thức ăn

Bóng hơi Nằm sát cột sống giúp cá chìm nổi 1

2

3 4

(23)

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò

Thận 2 thận nằm sát cột sống để lọc từ máu các chất không cần thiết

thải ra ngoài Tuyến sinh

dục, ống sinh dục

2 tinh hoàn hoặc 2 buồng trứng để sinh sản.

Bộ não Nằm trong hộp sọ để điều khiển hoạt động của cá

1

2

3 4

(24)

Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò

Mang Nằm dưới xương nắp mang gồm nhiều lá mang gắn với xương cung mang để trao đổi khí.

Tim Nằm phía trước khoang thân để co bóp đẩy máu đi.

Thực quản, dạ dày, ruột, gan

Để tiêu hóa thức ăn

Bóng hơi Nằm sát cột sống giúp cá chìm nổi

Thận 2 thận nằm sát cột sống để lọc từ máu các chất không cần thiết thải ra ngoài

Tuyến sinh dục, ống sinh dục

2 tinh hoàn hoặc 2 buồng trứng để sinh sản.

Bộ não Nằm trong hộp sọ để điều khiển hoạt động của cá

1

2

3 4

(25)

CỦNG CỐ

GV cho HS chỉ trên mẫu mổ các cơ quan các em quan sát được.

Nhận xét từng mẫu mổ: nhóm nào mổ đúng, mẫu nào còn nguyên vẹn, mẫu mổ nào đẹp.

Nêu sai sót của từng nhóm Các nhóm thu dọn vệ sinh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..

Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.. * Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động

• Cô quan tieâu hoùa goàm coù: mieäng, thöïc quaûn, daï daøy, ruoät non, ruoät giaø vaø caùc tuyeán tieâu hoùa nhö tuyeán nöôùc boït, gan, tuïy..

Giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan được sạch sẽ, không bị hôi, không bị ngứa và không bị nhiễm trùng.... Để bảo vệ và giữ vệ

Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sau sinh tại huyện Đông Anh, Hà Nội”,

Năm 2009, Jeong BC và cs có một nghiên cứu bệnh chứng đối chiếu giữa 9 bệnh nhân được mổ cắt tuyến thượng thận PTNS 1 lỗ để điều trị u tuyến thượng thận

Nhằm đánh giá hiệu quả của một phương pháp điều trị bệnh TĐS phổ biến tại Việt Nam hiện nay cùng đánh giá các ưu nhược điểm, khó khăn và biến chứng

Khi bị ho và đau họng chúng ta cảm thấy tức ngực, khó thở, đau rát họng, rất khó chịu và đôi khi còn buồn nôn nữa.... HOẠT ĐỘNG