• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TiÕt 17

Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI

I. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc:

- Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

- Hiểu được ý nghĩa của tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.

2. Kĩ năng:

a.Kĩ năng bài học:

- Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội của bản thân và mọi người

- Biết động viên bạn bè anh em tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

b.Kĩ năng sống:

+ Kĩ năng hợp tác trong việc thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội + Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước động người

+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

+ Kĩ năng tư duy , phê phán, đánh giá hành vi , việc làm thể hiện tính tích cực và chưa tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội

3.Thái độ: TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC

- Có ý thức tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.

- Giáo dục bảo vệ môi trường: Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội

- Giáo dục đạo đức. Tôn trọng, yêu thương, trung thực, trách nhiệm, đoàn kết. Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể - xã hội.

4. Những năng lực cơ bản cần đạt ở học sinh.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực tư duy phê phán.

II. Tµi liÖu ph ư ¬ng tiÖn   : Ngày soạn: / 12 / 2020

(2)

- Sách, gơng ngời tốt, việc tốt, làm nhiều việc tốt.

- Su tầm tranh ảnh về hoạt động của thầy trò trong các hoạt động truyền thống của trờng.

III.Ph ư ơng phỏp và cỏc kĩ thuật dạy học:

1.Phơng pháp dạy học:

- Thảo luận nhóm - Giải quyết tình huống

- Nghiên cứu trờng hợp điển hình - Tổ chức trò chơi sắm vai.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật đọng não - kĩ thuật lợc đồ t duy - Kĩ thuật hỏi đáp -Trình bày một phút IV.Tiến trình giờ dạy:

1.Ổn định tổ chức:(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số (vắng )

6A / 12 / 2020

6B / 12 / 2020

6C / 12 / 2020

2.Kiểm tra bài cũ :(5’) - GV chữa đề thi học kì

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2 phỳt.)

- Mục tiờu: Giới thiệu bài, tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS.

- Phương phỏp: nờu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động nóo

GV: Đọc trờn bỏo hoặc chứng kiến ngoài đời, cỏc em thấy cú những tấm

gương “Người tốt việc tốt” được nhiều người biết đến với thỏi độ trõn trọng và cảm phục vì sự học giỏi, chăm ngoan, tham gia cỏc hoạt động tập thể một cỏch năng nổ, tớch cực và tự giỏc. Vậy, tớch cực, tự giỏc... là gì ? Cỏc em sẽ rốn luyện như thế nào

* Hoạt động 2: Lắng nghe, đàm thoại tỡm hiểu phần truyện đọc. (12’)

- Mục tiờu: H nhận biết được biểu hiện của tớch cực, tự giỏc trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xó hội qua truyện đọc

- Hỡnh thức: phõn húa, nhúm

- Phương phỏp: nờu và giải quyết vấn đề, nghiờn cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhúm,tự liờn hệ

- Kĩ thuật: động nóo, chia nhúm, giao nhiệm vụ - Cỏch tiến hành:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

GV : Cho hs sinh lờn bảng tỏi hiện lại tình huống SGK.

1. truyện đọc.

"Điều ước củaTrương Quế Chi"

(3)

Yêu cầu HS đọc truyện đọc.

? Những chi tiết nào chứng tỏ Trương Quế Chi tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ?

- Cùng các bạn tập viết thơ, văn…

- Lập nhóm học tập…, tham gia các CLB, tham gia các hoạt động Đội, tập thể.

? Những chi tiết nào chứng minh rằng TQC tự giác giúp đỡ cha mẹ, bạn bè xung quanh?

- Giúp đỡ mọi người khi cần thiết.

- Đón em, nội trợ…

? Động cơ nào giúp Trương Quế Chi hoạt động tích cực, tự giác như vậy ?

- Ước mơ trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

- Ước mơ trở thành nhà báo -> sớm xác định lý tưởng, nghề nghiệp cho mình.

? Em đánh giá TQC là người như thế nào?

Em học được ở TQC điều gì?

- Chăm ngoan, tích cực, tự giác.

- Xây dựng ước mơ cho bản thân.

 Chính những ước mơ đó đó trở thành động cơ cho những hành động tích cực, tự giác, xứng đáng trở thành tấm gương để chúng ta học tập, noi theo.

? Hãy lấy VD về những tấm gương trong trường, lớp ta trong những hoạt động tập thể và XH trong đợt 20.11 vừa qua?

Trương Quế Chi và các tấm gương trong tập thể các em vừa nêu thể hiện tính tích cực, tự giác.

2.Nhận xét

- Trương Quế Chi là 1 HS biết xác định lý tưởng nghề nghiệp của cuộc đời. Chăm ngoan, tự giác, tích cực trong mọi hoạt động tập thể và xã hội.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (15’)

- Mục tiêu: H nắm được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội, biểu hiện, ý nghĩa, rèn luyện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội

- Hình thức: cá nhân

(4)

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi

- Cách tiến hành:

GV cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học

? Em hiểu thế nào là tích cực? Tự giác là gì?

G tổ chức cho H Thảo luận nhóm bàn .

? Hãy sắp xếp những hành vi sau đây vào đúng nội dung thái độ tích cực, tự giác trong học tập ?

( G chiếu 1 loạt hành vi và bảng khuyết nội dung. H sẽ lựa chọn điền vào bảng )

Tích cực : Tự giác :

+ Siêng năng học bài, làm bài.

+ Cố gắng học tập, không ngừng trau dồi kiến thức.

+ Kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm, không bỏ cuộc khi gặp những bài khó.

+ Chủ động học tập, không đợi ai nhắc nhở.

+ Thực hiện đúng kế hoạch, thời gian học tập mà

mình đã đặt ra.

Máy chiếu:

G đưa ảnh lên màn hình. Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi.

Kĩ thuật chúng em biết 3:

Câu hỏi thảo luận:

? Dựa vào nội dung ảnh để đặt tên cho bức ảnh đó và xác định biểu hiện đó là tích cực, tự

giác hoạt động tập thể hay hoạt động xã hội?

- H gọi đúng tên các hình ảnh để xác định đúng các HĐTT và HĐXH

- HĐXH: Tích cực tham gia phong trào giúp đỡ đồng bào bị thiên tai.

- HĐTT: Tự giác giúp bạn tật nguyền - HĐTT: Tích cực rèn luyện TDTT

- HĐXH:Tích cực, tự giác tham gia tuyên truyền Phòng chống tệ nạn XH

- HĐXH:Tích cực đi thăm trẻ khuyết tật

2.Nội dung bài học:

a.Khái niệm

-Tích cực là luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.

- Tự giác : là chủ động làm việc, học tập, không để ai nhắc nhở.

(5)

- HĐTT: Tích cực tham gia phong trào TN tình nguyện

H thảo luận, đại diện trả lời – G nhận xét, kết luận.

G: Đó là những biểu hiện tích cực, tự giác trong học tập, trong HĐTT và HĐXH nói chung. Vậy:

? Trong thực tế, ở trường và địa phương xã đã có những hoạt động nào để tạo ra điều kiện cho các em tích cực, tự giác hoạt động?

- Văn nghệ, TDTT (Bóng đá, thể thao dân tộc…)

? Nêu một số biểu hiện cơ bản của tích cực tự

giác trong các hoạt động?

- Tham gia đầy đủ nhiệt tình, làm tốt nhiệm vụ được giao, không cần ai phải kiểm tra nhắc nhở.

? Tìm những biểu hiện trái với tích cực tự giác trong các hoạt động?

- Trốn tránh nhiệm vụ, ngại khó không tham gia làm uể oải cầm chừng, dựa dẫm vào người khác, phải nhắc nhở thúc giục mới làm.

TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC

? Tích cực, tự giác mang lại những lợi ích gì?

? Theo em chúng ta cần phải làm gì để có tính tích cực, tự giác?

? Khi được lớp trưởng phân công phụ trách tập văn nghệ cho lớp em sẽ làm gì?.

b. Ý nghĩa

- Mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt.

- Rèn luyện được kỉ năng cần thiết của bản thân.

- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái.

- Được mọi người tôn trọng, quý mến.

c. Cách rèn luyện:

- Mỗi người cần phải có ước mơ.

- Phải có quyết tâm thực hiện kế hoạch đã định để học giỏi và tham gia các HĐ tập thể HĐ xã hội.

- Không ngại khó hoặc lẫn tránh những việc chung.

- Tham gia tích cực vào các hoạt động của trường, lớp, địa phương tổ chức...

(6)

Gv: Theo kế hoạch của tổ sản xuất, thứ bảy cả tổ đi tham quan một cơ sở sản xuất tiên tiến nhằm học tập kĩ năng vận hành quy trình sản xuất mới.

Nam ngại không muốn đi, báo cáo ốm. Sau đó ít lâu, tổ sản xuất áp dụng công nghệ mới vào sản xuất.

- Em thử đoán xem điều gì sẽ đến với Nam.

- Nếu em là Nam, trước tình thế ấy em sẽ xử sự ntn?.

Gv: Hãy kể những việc thể hiện tính tích cực, tự giác và kết quả của công việc đó?

TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC

Hoạt động 3: Thực hành, luyện tập (7’)

- Mục tiêu: H liên hệ thực tế nhận biết những việc làm tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông - Hình thức dạy học: phân hóa

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, xử lý tình huống, động não

- Cách tiến hành

Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập

- Học sinh lần lượt làm bài tập a, b, c, d, đ sgk 24

- Học sinh lài tập 1,2,3 sbt/29

* Gv cho học sinh chơi trò chơi Tổ chức trò chơi " đố tài".

- Cách chơi: các nhóm xây dựng kịch bản, tạo tình huống (Tích cực và chưa tích cực, tự giác) rồi đố các nhóm khác.

+ Từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác quan sát, giải quyết.

+ GV cho các nhóm nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức

3. Bài tập.

4. Củng cố: (2 phút)

Vì sao phải tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?

5. Dặn dò: (1 phút)

- Học bài, làm hết phần bài tập.

- Chuẩn bị giờ sau thực hành.

V. Rút kinh nghiệm :

(7)

...

...

...

Tổ trưởng duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác3. + Kĩ năng phân tích so sánh những biểu hiện

Trong trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản riêng để tự nuôi

B.Phân tích cho Hà thấy việc làm của Hoa thể hiện bạn quan tâm và sống chan hòa với mọi người, biết giúp đỡ người khác, việc làm đó cần phải được nêu gương trước tập

Trong buổi thảo luận chủ đề về học tập, các bạn lớp 9A tranh nhau phát biểu ý kiến.. Mạnh dạn suy nghĩ tìm cách làm bài tập

=>Việc làm của bạn Cường thể hiện lòng

- Việc làm a và c thể hiện lòng nhân đạo do Sơn và Cường đã biết dành tiền của mình để ủng hộ, giúp đỡ trên một cách tự nguyện. - Việc làm b là không thể hiện lòng

+ Kĩ năng tư duy phê phán trong việc nhận xét đánh giá hành vi thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng người khác3. + Kĩ năng phân tích so sánh những biểu hiện

Giáo viên: Hoàng