• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 16

Tiết 15: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT

I/. Mục tiêu 1. Kiến thức

- HS trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng

- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.

2. Kỹ năng Rèn kĩ năng:

- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu

- Quát sát tranh hình phát hiện kiến thức.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

- Vận dụng lí thiết vào thực tế: xác định vị trí của tim trong lồng ngực.

Kĩ năng sống :

- Kĩ năng ra quyết định : cần luyện tập thể thao và có chế độ ăn uống hợp lí ( không ăn thức ăn giàu chất côlesteron ) để tránh bị sơ vữa động mạch.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu hệ tuần hoàn máu và bạch huyết.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim.

4. Năng lực cần hướng đến

- Năng lực quan sát, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

5.Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan , hệ cơ quan trong cơ thể .

- Tự do: Con người sống tự do trong môi trường sống của mình luôn có khả năng thích nghi với sự thay đổi của môi trường.

- Yêu thương sức khỏe bản thân , có trách nhiệm giữ vệ sinh cá nhân và môi trường sống.

- Tôn trọng những thành tựu của khoa học trong nghiên cứu cơ thể người Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học;

- Khiêm tốn, trách nhiệm, đoàn kết; phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động vì lợi ích chung.

II/. Chuẩn bị của gv và hs : 1. Chuẩn bị của gv :

GV:- Tranh phóng to hình 16.1, 16.2, tranh hệ tuần hoàn có thêm phần bạch huyết.

- Sơ đồ động hệ hoàn toàn, băng hình sự lưu chuyển của trường trong (nếu có).

2. Chuẩn bị của hs :

HS: Soạn bài trước ở nhà.

III. Phương pháp :

(2)

- Động não, trực quan, vấn đáp tìm tòi, giải quyết vấn đề.

IV. Tiến Trình tiết dạy:

1. Ổn định lớp:1’ GV chào HS cho các em ngồi, kiểm tra vệ sinh, dụng cụ học tập 2. Kiểm tra bi cũ:3’

GV:? Em hãy cho biết các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu?

HS: trả lời 3.Bài mới:

Mở bài1’ GV cho HS lên bảng chỉ trong tranh các thành phần của hệ tuần hoàn máu.

Vậy máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có trò gì ?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

*Hoạt động 1:TÌM HIỂU KHÁI QUÁT VỀ HỆ TUẦN HOÀN MÁU

*Mục tiêu :

- HS chỉ ra được các phần của hệ tuần hoàn máu.

- Tim 4 ngăn, hệ mạch.

- Hoạt động của hệ tuần hoàn là con đường đi của máu.

PP:trực quan, vấn đáp

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

GV: treo tranh, yêu cầu hs nghiên cứu H16.1.

- Cá nhân tự nghiên cứu hình 16.1 SGK tr. 51  ghi nhớ kiến thức.

? Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào ? Cấu tạo mỗi thành phần đó như thế nào?

TL:

- Tim gồm:

+ Tâm nhĩ phải.

+ Tâm nhĩ trái.

+ Tâm thất phải.

+ Tâm thất trái.

- Hệ mạch gồm:

+ Động mạch.

I. Tuần hoàn máu.

1.Cấu tạo hệ tuần hoàn

* Kết luận:

Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch.

- Tim:

+ Có 4 ngăn: 2 tâm thất, 2 tâm nhỉ + Nữa phái chứa máu đỏ thẫm,

(3)

+ Tĩnh mạch + Mao mạch.

- GV đánh giá kết quả của các nhóm và phải lưu ý HS:

+ Với tim: Nữa phải chứa máu đỏ thẫm (màu xanh trên cây) nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu đỏ trên tranh).

+ Còn hệ mạch: Không phải màu xanh là tĩnh mạch, màu đỏ là máu động mạch

GV: yêu cầu: Trả lời 3 câu hỏi mục  SGK tr.

51.

HS quan sát hình 16.1 lưu ý chiều đi của mũi tên và máu trong động mạch, tĩnh mạch

? Hoàn thành bảng phụ?

Đặc điểm so sánh

Vòng tuần hoàn nhỏ

Vòng tuần hoàn lớn Đường đi của

máu

Từ TTP theo ĐMP đến mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi về TNT

Từ TTT theo ĐMC đến các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dươi cơ thể, từ mao mạch phần trên cơ thể qua TMC trên rồi trở về TNP, từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ

nữa trái chứa máu đỏ tươi.

- Hệ mạch:

+ Động mạch: xuất phát tự tâm thất.

+ Tĩnh mạch: Trở về tâm nhĩ.

+ Mao mạch: Nối động mạch và tĩnh mạch.

2. Vai trò của hệ tuần hoàn.

(4)

dưới rồi cũng trở về TNP Vai trò Thải CO2

khí độc trong cơ thể ra môi trường ngoài.

Cung cấp oxi và chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của tế bào

Độ dài vòng vận chuyển của máu

Ngắn hơn vòng tuần hoàn lớn

Dài hơn vòng tuần hoàn nhỏ

GV: chỉ trên tranh đường đi của máu.

? Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua đâu và có vai trò gì?

TL:

- Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi giúp máu trao đổi khí oxi và cacbonic.

? Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua đâu và có vai trò gì?

TL:

- Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và thực hiện sự trao đổi chất.

?Qua đó hãy nêu vai trò của tim, của hệ mạch và của hệ tuần hoàn máu?

TL:

- Tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch - Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ)

- Hệ tuần hoàn: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể

*Hoạt động 2:TÌM HIỂU VỀ HỆ BẠCH HUYẾT

*Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết trong việc luân chuyển trong môi trường và tham gia bảo vệ cơ thể.

PP:trực quan, vấn đáp

* Kết luận:

- Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy  đẩy máu.

- Hệ mạch: Dẫn máu tự tim đến các tế bào và từ các tế bào trở về tim.

- Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là nhờ hệ tuần hoàn:

+ Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái  cơ quan (trao đổi chất)  Tâm nhĩ phải.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải phổi(trao đổi khí)  Tâm nhĩ phải.

II. Lưu thông bạch huyết a.Cấu tạo hệ bạch huyết

(5)

* Hình thức tổ chức:

- dạy học theo tình huống.

* Năng lực:

- Năng lực quan sát, phân loại, đưa ra các tiên đoán, tìm mối liên hệ, hình thành các giải thuyết khoa học.

* Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời

- GV: cho HS quan sát tranh  giới thiệu về hệ bạch huyết để HS nắm được một cách khái quát hệ bạch huyết.

- GV: nêu câu hỏi:

? Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?

TL:

Hệ bạch huyết gồm:

- Phân hệ lớn - Phân hệ nhỏ

? Phân hệ lớn và phân hệ nhỏ thu bạch huyết từ những vùng nào của cơ thể?

TL:

- Phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể.

- Phân hệ lớn thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể.

? Mỗi phân hệ đều gồm những thành phần cấu tạo nào?

TL:

- Mỗi phân hệ đều gồm: mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết , hạch bạch huyết, ống bạch huyết.

- HS: nghiêng cứu hình 16.2 và thông tinh SGK tr.52 trả lời câu hỏi bằng cách chỉ trên hình vẽ.

- GV: giảng giải thêm: Hạch bạch huyết như một

Hệ bạch huyết gồm:

- Phân hệ lớn - Phân hệ nhỏ

- Mỗi phân hệ đều gồm: mao mạch bạch huyết, mạch bạch huyết , hạch bạch huyết, ống bạch huyết.

b.Vai trò của hệ bạch huyết

(6)

máy lọc, khi bạch huyết chảy qua các vật lạ vào cơ thể được giữ lại. Hạch thường tập chung ở cửa vào các tạng, các vùng khớp.

- GV: nêu câu hỏi:

?Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lờn và nhỏ?

TL:

- Đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn: bắt đầu từ mao mạch bạch huyết của các phần cơ thể ( nửa bên trái và toàn bộ phần dưới cơ thể ), qua các mạch bạch huyết nhỏ, hạch bạch huyết rồi tới các mạch bạch huyết lớn hơn, rồi tập trung vào ống bạch huyết và cuối cùng tập trung vào tĩnh

mạch( tĩnh mạch dưới đòn)

.

- Đường đi của hệ bạch huyết trong phân hệ nhỏ cũng tương tự như trên nhưng chỉ khác ở nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết của nửa trên bên phải cơ thể.

? Hệ bạch huyết có vai trò gì?

TL:

- Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

- Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể.

Các hoạt động

4. Kiểm tra đánh giá:

1) Hệ tuần hoàn gồm:

A. Động mạch, tĩnh mạch và tim.

B. Tim và hệ mạch.

C. Tâm nhĩ, tâm thất, động mạch, tĩnh mạch.

D. Cả A, B, C đều sai.

2) Máu lưu thông trong toàn bộ cơ thể là do?

A. Tim co bóp đẩy máu vào hệ mạch.

B. Hệ mạch dẫn máu đi khắp cơ thể.

C. Cơ thể luôn cần chất dinh dưỡng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án: 1. B, 2. D

- Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài cũng cố cho các em.

- Nêu chức năng cụ thể của hệ tuần hoàn và kưu thông bạch huyết.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK tr. 53.

- Chuẩn bị cho bài 17 và làm trước bài tập ( bảng 17. 1 ).

- GV hướng dẫn cho HS về nhà làm trước.

(7)

- Đọc “ Em có biết “ ? - GV nhận xét lớp.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Trương Thị Dung (2000) đã xác định được tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella là 12,63% trên mẫu

Tổng số 25 bệnh nhân PPHN trong nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng của tác giả Boo tại Singapore năm 2010 chỉ có 2 bệnh chủ yếu là MAS 17 ca, thoát vị hoành 2 ca,

Bên cạnh việc phát hiện mối liên quan giữa những dấu ấn viên với phát triển ung thư, thì gần đây cũng có một số nghiên cứu về những bất thường đông cầm máu trên bệnh

Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về bệnh HKTM: các yếu tố nguy cơ, chẩn đoán, điều trị và dự phòng nhưng chủ yếu ở trên bệnh nhân ngoại khoa, bệnh

Sông Bạch Đằng đoạn chảy qua huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng thuộc vùng cửa sông, chịu ảnh hưởng của thủy triều, có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt

Như vậy, các bệnh nhân nghiên cứu có kháng thể kháng synthetase có bệnh tiến triển nặng hơn rất rõ rệt và bị tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể, đặc biệt

Liên quan một số các yếu tố nguy cơ tăng đông thứ phát ở nhóm bệnh nhân nữ với huyết khối xoang .... Tình trạng bệnh nhân lúc vào viện- ra

Các nghiên cứu về hệ thống bạch huyết, đặc điểm di căn hạch của UTDD, các giới hạn đường cắt dạ dày, kỹ thuật nạo vét hạch, điều trị hóa chất xạ trị trước và