• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Toán lớp 5 trang 27 Bài 108: Luyện tập | Giải Vở bài tập Toán 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Toán lớp 5 trang 27 Bài 108: Luyện tập | Giải Vở bài tập Toán 5"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 108. Luyện tập

Bài 1 (trang 27 Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2): Viết số đo thích hợp vào ô trống :

Cạnh của hình lập phương 2m 1m5cm 2

5dm

Diện tích một mặt của hình lập phương Diện tích toàn phần của hình lập phương

Lời giải

Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2m là:

(2 × 2) × 4 = 16 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2m là:

(2 × 2) × 6 = 24 (m2)

Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 1m 5cm là:

Đổi: 1m5cm = 1,05m

(1,05 × 1,05) × 4 = 4,41 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 1m 5cm là:

(1,05 × 1,05) × 6 = 6,615 (m2) Diện tích xung quanh của hình lập phương có cạnh 2

5 dm là:

(

2

)

2 2 16

4 dm

5 5 25

   =

 

 

Diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 2

5 dm là:

(

2

)

2 2 24

6 dm

5 5 25

   =

 

 

Cạnh của hình lập phương 2m 1m5cm 2

5dm

Diện tích một mặt của hình lập phương 16m2 4,41m2 16 2

25dm

(2)

Diện tích toàn phần của hình lập phương 24m2 6,615m2 24 2 25dm

Bài 2 (trang 27 Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2): Người ta làm một cái hộp không nắp bằng bìa cứng dạng hình lập phương có cạnh 1,5dm. Hỏi diện tích bìa cần dùng để làm hộp bằng bao nhiều đề-xi-mét-vuông (không tính mép dán)?

Lời giải

Diện tích một mặt của hình lập phương:

(1,5 × 1,5) = 2,25 (dm2) Diện tích bìa phải dùng để làm hộp là:

2,25 × 5 = 11,25 (dm2) Đáp số: 11,25dm2

Bài 3 (trang 27 Vở bài tập Toán lớp 5 Tập 2): Diện tích toàn phần của hình lập phương thứ nhất là 54cm2, diện tích toàn phần của hình lập phương thứ hai là 216cm2. Hỏi cạnh của hình lập phương thứ hai dài gấp mấy lần cạnh của hình lập phương thứ nhất?

Lời giải

Diện tích một mặt hình lập phương : 54 : 6 = 9 (cm2)

Cạnh hình lập phương thứ nhất là : 9 : 3 = 3 (cm)

Diện tích một mặt hình lập phương:

216 : 6 = 36 (cm2) Cạnh hình lập phương thứ hai là :

36 : 6 = 6 (cm) Diện tích một mặt hình lập phương thứ nhất là:

54 : 6 = 9 (cm2)

Vì 9 = 3 × 3 nên cạnh của hình lập phương thứ nhất là 3cm.

Stp = 54 cm2

Stp = 216 cm2

(3)

Diện tích một mặt hình lập phương thứ hai là:

216 : 6 = 36 (cm2)

Vì 36 = 6 × 6 nên cạnh của hình lập phương thứ hai là 6cm.

Độ dài cạnh của hình lập phương thứ hai gấp độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất số lần là:

6 : 3 = 2 (lần) Đáp số: 2 lần

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Diện tích sơn toàn bộ mặt ngoài của thùng tôn chính là diện tích 6 mặt của hình hộp chữ nhật cũng là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.?. Hỏi có bao

Vậy nếu cộng thêm 8 khối lập phuơng nhỏ cạnh 1cm nữa vào thì không tạo được một khối lập phương

Người ta xếp các hộp hình lập phương có cạnh 1dm vào trong thùng.. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hộp để

Biết cạnh của hình lập phương 5dm. a) Tính thể tích của mỗi hình trên.. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân

Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương đó... Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập

b) Nếu sơn các mặt ngoài của hình bên thì diện tích cần sơn bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?.

Ba tới đích sau vận động viên An

Nếu cạnh hình lập phương gấp lên 2 lần thì thể tích của nó gấp lên mấy