• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Hóa 9 Bài 51: Saccarozơ | Giải VBT Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Hóa 9 Bài 51: Saccarozơ | Giải VBT Hóa học 9"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 51: Saccarozơ Học theo Sách giáo khoa

I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt,...

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Saccarozơ là chất rắn kết tinh không màu, vị ngọt, tan nhiều trong nước, nhất là nước nóng.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Saccarozơ không có phản ứng tráng gương

2. Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch có axit tạo ra glucozơ và fructozơ.

Phương trình hóa học:

o

Axit

12 22 11 2 t 6 12 6 6 12 6

C H O H O C H O C H O

Saccarozo Glucozo fructozo

  

IV. ỨNG DỤNG

Saccarozơ dùng làm thức ăn cho người, là nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, nguyên liệu để pha chế thuốc.

Bài tập

Bài 1 trang 131 VBT Hóa học 9: Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau:

a) Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.

b) Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đó cho nước đá.

Hãy chọn cách làm đúng và giải thích.

Lời giải:

Cách làm đúng là: Cách b vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc nước chưa bị hạ xuống (nhiệt độ càng cao càng dễ tan).

Bài 2 trang 131 VBT Hóa học 9: Hãy viết phương trình hóa học trong sơ đồ chuyển đổi hóa học sau:

(2)

Saccarozơ (1) Glucozơ (2) Rượu etylic.

Lời giải:

Các phương trình hóa học:

(1) C12H22O11 + H2O o

axit

t C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 ( fructozơ) (2) C6H12O6 o

men ruou 30 32 C

 2C2H5OH + 2CO2

Bài 3 trang 131 VBT Hóa học 9: Hãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic.

Lời giải:

Khi để ngọn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic.

(1) C12H22O11 + H2O o

axit

t C6H12O6 + C6H12O6

(2) C6H12O6 o

men 30 32 C

 2C2H5OH + 2CO2

Bài 4 trang 131 VBT Hóa học 9: Nêu phương pháp hóa học phân biệt ba dung dịch sau: glucozơ, rượu etylic, saccarozơ.

Lời giải:

Cho các dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 chất nào có phản ứng tráng bạc là glucozơ.

Thêm vài giọt dung dịch axit sunfuric vào 2 ống nghiệm chứa hai chất còn lại, sau đó đun nóng rồi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào. Lấy hai dung dịch cho tác dụng với dd AgNO3 trong NH3 . Dung dịch nào cho phản ứng tráng bạc là dd saccarozơ, dd còn lại là rượu etylic.

C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag↓

Bài 5 trang 131 VBT Hóa học 9: Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ ?

Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.

Lời giải:

(3)

Trong 1 tấn nước mía có chứa 1.13

100 = 0,13 tấn = 130 kg saccarozơ.

Vì hiệu suất là 80% nên khối lượng đường thu được là 130. 80% = 104 kg.

Bài 6 trang 131 VBT Hóa học 9: Khi đốt cháy một loại gluxit (thuộc một trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ) người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ là 33 : 88.

Xác định công thức hóa học của gluxit trên.

Lời giải:

Phương trình hóa học của phản ứng cháy:

4CxHyOz + (4x + y -2z)O2 to

 4xCO2 + 2yH2O Gọi công thức của gluxit là Cx(H2O)y.

Tỉ lệ khối lượng H2O : CO2 = 33 : 88

18y 33 x 12 44x 88  y 11

→ x = 12; y = 11

Vậy, gluxit đó là C12H22O11 (saccarozơ)

Chú ý: Gluxit có công thức phân tử tổng quát là Cn(H2O)m. Bài tập bổ sung

Bài 1 trang 131 VBT Hóa học 9: Từ một tấn nước mía chứa 11% saccarozơ người ta tách được 91,3 kg saccarozơ với hiệu suất h%. Hỏi h là giá trị nào trong các giá trị sau đây

A. 90%

B. 85%

C. 70%

D. 83%

Lời giải:

Theo lý thuyết, khối lượng saccarozơ thu được là:

1.10 .113

110 kg 100 

Hiệu suất thu hồi saccarozơ là:

h 91,3.100% 83%

 110 

(4)

Bài 2 trang 132 VBT Hóa học 9: Có ba dung dịch của các chất là glucozơ, axit axetic, saccarozơ. Hãy lựa chọn hai thuốc thử trong số các thuốc thử sau để phân biệt ba chất trên:

A. Quỳ tím B. Na C. NaCl

D. dung dịch AgNO3 trong amoniac E. CaCl2

Lời giải:

Thuốc thử đó là A. Quỳ tím và D. dung dịch AgNO3 trong amoniac

- Dùng quỳ tím, nhận biết được axit axetic vì làm quỳ tím hóa đỏ. Còn dung dịch glucozơ và saccarozơ không làm quỳ tím đổi màu.

- Dùng dung dịch AgNO3/NH3, glucozơ có phản ứng tráng gương, saccarozơ không có phản ứng tráng gương.

C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).. Tính nồng độ KCl

Bước 2: Viết phương trình hóa học và tính toán theo phương trình (nếu xảy ra cả 2 phản ứng thì cần đặt ẩn và giải theo hệ phương trình).. Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của

DẠNG 4: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG GIỮA HIĐROCACBON KHÔNG NO VỚI DUNG DỊCH BROM VÀ PHẦN TRĂM CÁC CHẤT TRONG HỖN.. HỢP

Câu 22: Cho dung dịch chứa 9 gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag.. Số chất vừa tác dụng với

- Bước 2: Tiếp tục cho mẫu thử chứa 2 dung dịch còn lại tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng nhẹ (hoặc ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng). Hiện

Câu 22: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhômA. Al tác dụng với CuO

Bài 4.2 trang 6 Sách bài tập Hóa học 11: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..