• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Soạn: 4/ 1/ 2018

Dạy: Thứ hai/ 7/1/2018

Toán

TIẾT 66: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được “Điểm”, “Đoạn thẳng”.

2. Kĩ năng:

- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.

- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.

3.Thái độ:

- Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng:

- Phấn màu, thước kẻ dài, bút chì.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a.Tính: 10- 4 + 3 = 5 + 5 - 6 = b. Viết ptính thích hợp Tóm tắt:

Có : 9 con chim Bay : 3 con chim Còn : ...con chim?

- Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) trực tiếp b. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.

* Giới thiệu điểm: ( 3')

- Giáo viên dùng phấn chấm lên bảng và hỏi:

“Đây là cái gì?”

- Gv nêu: đây là điểm.

.

- Gv viết tiếp chữ A và nói: Điểm này cô đặt tên là điểm A.

.

A

- Tương tự như vậy gv cho học sinh viết thêm các điểm như:

.

B

.

C

.

D…

Chú ý: khi viết tên điểm viết bằng chữ in hoa.

Khi đọc tên điểm đọc bằng tên chữ cái - A (a), B( bê), C( xê), D( dê), Đ( đê), H( hát)...

- Gv HD viết điểm. tên điểm

- Hs làm bảng con

- 1 Hs làm bảng lớp - Hs Qsát, Nxét

+ là dấu chấm, dấu nặng

- Hs đọc: Điểm A.

- Đọc

.

B điểm bê,

.

C điểm xê

.

D điểm đê...

- Hs đọc tên điểm - 2 Hs viết bảng lớp - lớp viết bảng con

(2)

* Giới thiệu đoạn thẳng. ( 3')

* Trực quan: C

.

.

D

A

.

E

.

K

.

B

.

H

.

.

M

- Đây là các đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng do 2 điểm nối lại c. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: ( 7')

- Gv Thực hành HD

- Gv dùng thước nối 2 điểm A, B lại với nhau được đoạn thẳng AB

+ Để vẽ được 1 đoạn thẳng ta cần dụng cụ nào?

- Gv giới thiệu thước kẻ thẳng.

- Hướng dẫn hs cách vẽ đoạn thẳng:

+ Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa, đặt tên cho từng điểm.

+ Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm bút tựa vào mép thước cho đầu bút đi nhẹ trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia (Kẻ từ trái sang phải).

+ Nhấc bút lên trước rồi nhấc nhẹ thước ra, ta có 1 đoạn thẳng. A

.

.

B - Hãy chỉ và đọc tên các đoạn thẳng: AB, CD, EH...

3. Thực hành:

Bài 1. ( 4')Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng:

- HD đọc tên các điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau: điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB - Gv Nxét.

Bài 2: (6')Dùng thước thẳng và bút để nối thành:

a) 3 đoạn thẳng, b) 4 đoạn thẳng, c) 5 đoạn thẳng, d) 6 đoạn thẳng.

- Cho hs Qsát hình vẽ, Gv HD cách làm bài.

- Cho hs làm bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

Bài 3: ( 5')Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?

- Hs Nxét cách vẽ điểm và viết tên

- Hs quan sát.

- Hs giơ thước của mình lên để kiểm tra.

- Hs theo dõi.

- 2 hs lên kẻ đoạn thẳng.

- Học sinh kẻ đoạn thẳng ra nháp.

- 3 Hs chỉ, đọc, đômhg thanh

- 2 Hs nêu Y/C - Hs đọc theo cặp.

- 6 Hs chỉ và đọc, đồng thanh - Hs Nxét

- 2 Hs nêu Y/C - 1 Hs làm bảng phụ

- Hs tự nối và viết tên các điểm vào hình b.

- Hs kiểm tra chéo.

- 3 Hs lên bảng chỉ và đọc tên đoạn thẳng - 2 Hs nêu Y/C

(3)

A B M

O H K

D C N P L G - Cho hs đếm số đoạn thẳng ở mỗi hình rối viết số dưới mỗi hình.

- Gọi hs nêu kết quả.

- Cho hs nhận xét.

4. Củng cố- dặn dò: (5') - Gọi hs nêu tên bài học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập ra vở toán ô li ở nhà.

- 1 Hs làm bảng phụ - Hs tự làm bài.

- Hs đọc kết quả, chỉ và đọc tên đoạn thẳng - Hs nêu nhận xét.

________________________________

Học vần BÀI 73: IT, IÊT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" Em tô, vẽ, viết" từ 2 đến 4 câu.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc. bài 72 SGK ( 146 + 147) b. Viết: bút chì, mứt gừng

- Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

it: ( 8') * Nhận diện vần: it - Ghép vần it

- Em ghép vần it ntn?

- Gv viết: it

- So sánh vần it với ot

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép it

- ...Ghép âm i trước, âm t sau

- Giống đều có t cuối vần. Khác vần it có âm i đầu vần, vần ot có âm o đầu

(4)

* Đánh vần:

- Gv HD: i - t - it . mít - Ghép tiếng mít

+ Có vần it ghép tiếng mít. Ghép ntn?

- Gv viết: mít

- Gv HD đánh vần: mờ- it - mit- sắc -mít.

trái mít * Trực quan tranh: trái mít +Tranh vẽ gì? Để làm gì?

- Có tiếng "mít" ghép từ : trái mít - Em ghép ntn?

- Gv viết: trái mít - Gv chỉ: trái mít

: it - mít - trái mít.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: it

- Gv chỉ: it - mít - trái mít iêt( 7') ( dạy tương tự như vần it) + So sánh vần iêt vần it - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết

+ Tìm tiếng mới có chứa vần it (iêt)đọc đánh vần.

- Gv giải nghĩa từ - Nxét, ghi điểm d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần it, iêt?

+ So sánh vần it với iêt?

- Gv HD cách viết

- Gv viết mẫu it, iêt HD quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách, ...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

trái mít, chữ viết ( dạy tương tự vần it, iêt)

vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm m trước, vần it sau và dấu sắc trên i.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ trái mít ( quả mít), để ăn, ...- Hs ghép

- ...ghép tiếng trái trước tiếng mít sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "trái mít", tiếng mới là tiếng "mít", …vần "it".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần.

+ Khác âm đầu vần iê, i đầu vần - 3 Hs đọc,đồng thanh

- 2 Hs đọc

- 2 Hs nêu: vịt, nghịt, tiết, biết và đọc đánh vần

- 6 Hs đọc, đồng thanh - giải nghĩa từ

+ Vần it gồm âm i trước âm t cuối vần, vần iêt gồm iê trước âm t cuối vần, i,ê, cao 2 li, t cao 3 li

+ Vần giống nhau đều có âm t cuối vần. Khác âm i, iê đầu vần.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

(5)

Tiết 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 149) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần iêt?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn thơ có mấy dòng ?

+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?

- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi - Gv chỉ

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 149) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi + Tranh vẽ gì?

- Gv hỏi hs:

+ Bạn nào đang vẽ? Bạn nào đang tô? Bạn nào nào đang vẽ?

+ Em thích học môn nào nhất? Vì sao?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: it, iêt, trái mít, chữ viết - Gv viết mẫu vần it HD quy trình viết, khoảng cách,

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

(Vần iêt, trái mít, chữ viết dạy tương tự như vần it)

- Gv HD Hs viết yếu

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ ... cảnh đàn vịt đang bơi ở dưới ao.

+1 Hs đọc: Con gì có cánh ...

Đêm về đẻ trứng?

+ biết bơi - 2 Hs đọc + ... có 4 dòng

+ Chữ : C, M, N, Đ vì là chữ cái đầu dòng thơ.

- 8 Hs đọc nối tiếp 4 Hs/ lần, đồng thanh

- 2 Hs đọc: Em tô, vẽ, viết

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Đại diện 1 số Hs lên trình bày + Tranh vẽ các bạn đamg ngồi học + Bạn nữ đang viết bài...

- Hs nêu

3 Hs chỉ tranh và nêu ND tranh - Hs Nxét bổ sung

- Mở vở tập viết bài 73 - Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời

(6)

- Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 74

- 2 Hs đọc

_____________________________________________________________________

Soạn: 5/ 1/ 2018

Dạy: Thứ ba/ 8/ 1/ 2018

Toán

TIẾT 67: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Có biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn”. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài- ngắn” của chúng.

2. Kĩ năng:

- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp thông qua độ dài trung gian.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

- Thước nhỏ, thước to dài, bút chì màu.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi hs vẽ 2 và đọc tên hai đoạn thẳng đó.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Dạy biểu tượng“Dài hơn, ngắn hơn”và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. (8')

* Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khác nhau và hỏi

“Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?”

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cách: Chập hai chiếc thước khít vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia sẽ biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.

- Cho hs lên bảng so sánh.

- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định thước nào dài hơn thước nào ngắn hơn.

- Tương tự cho hs so sánh bút chì …

- Gv cho hs quan sát 2 đoạn thẳng và so sánh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?

- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong bài tập 1.

- 2 hs vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó.

- Học sinh trả lời.

- Chập hai thước để đo.

- 2 hs thao tác.

- Hs so sánh.

- Hs tự đo và nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

(7)

b) Từ các biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn” nói trên, hs nhận ra rằng: Mỗi đoạn thẳng đều có một độ dài nhất định.

3. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.( 7')

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”

- Hướng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- Gv nhận xét: “Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”.

- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.

4. Thực hành:

Bài 1. ( 5')Đoạn thẳng nào dài hơn. Đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- HD đọc tên các điểm trước rồi đọc tên đoạn thẳng sau: điểm A, điểm B, đoạn thẳng AB rồi đọc tên đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn.

- Gv Nxét, khen ngợi:

Bài 2. ( 5') Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.

- Gv hướng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.

- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.

Bài 3. (5') Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

- Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

5. Củng cố- dặn dò:(5')

- Cho học sinh nhắc lại tên bài học.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở nhà bằng dụng cụ đã học.

- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay.

- Hs nêu: Đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.

- Hs so sánh rồi điền kết quả.

-HS đọc yêu cầu.

+ HS nêu miệng kết quả.

+ So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.

- 1 hs đọc yêu cầu.

+ Hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

+ Hs kiểm tra chéo.

___________________________________

Học vần

BÀI 74: UÔT, ƯƠT I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

(8)

- Học sinh đọc và viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" Chơi cầu trượt" từ 2 đến 4 câu.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép tiếng Việt.

LHTM (màn hình quảng bá) III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc. bài 73 SGK ( 148 + 149) b. Viết: trái mít, chữ viết

- Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

Vần uôt: ( 7')

* Nhận diện vần: uôt - Ghép vần uôt

- Em ghép vần uôt ntn?

- Gv viết: uôt

- So sánh vần uôt với ut

* Đánh vần:

- Gv HD: uô - t - uôt . - Ghép tiếng chuột

+ Có vần uôt ghép tiếng chuột. Ghép ntn?

- Gv viết : chuột

- Gv HD đánh vần: chờ- uôt - chuôt - nặng - chuột.

* Trực quan tranh: chuột nhắt LHTM (màn hình quảng bá)

+Tranh vẽ gì? Con chuột có ích hay có hại?

cần phải làm gì?

- Có tiếng "chuột" ghép từ : chuột nhắt + Em ghép ntn?

- Gv viết: chuột nhắt - Gv chỉ: chuột nhắt

uôt - chuột- chuột nhắt

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép uôt

- ghép âm uô trước, âm t sau

- Giống đều có t cuối vần. Khác vần

- ghép âm uô trước, âm t sau - 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ... ghép âm ch trước, vần uôt sau và dấu nặng dưới ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ con chuột nhắt, có hại cần phải diệt, ...

- Hs ghép

+ ... ghép tiếng "chuột"trước tiếng "

(9)

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uôt

- Gv chỉ: uôt - chuột - chuột nhắt ươt( 6')

( dạy tương tự như vần uôt) + So sánh vần ươt vần uôt - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt

+ Tìm tiếng mới có chứa vần uôt (ươt)đọc đánh vần.

Gv giải nghĩa từ - Nxét, khen ngợi.

d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan: uôt, ươt

+ Nêu cấu tạo và độ cao vần uôt, ươt?

+ So sánh vần uôt với ươt?

- Gv HD cách viết

- Gv viết mẫu uôt, ươt HD quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách, ...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

chuột nhắt, lướt ván ( dạy tương tự vần uôt, ươt}

e) Củng cố: (4')

+ Vừa học vần mới nào? So sánh vần?

- ghép âm uô trước, âm t sau - 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "chuột nhắt", tiếng mới là tiếng "chuột", …vần "uôt".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm t cuối vần.

+ Khác âm đầu vần uô, ươ đầu vần - 3 Hs đọc,đồng thanh

- 2 Hs đọc

- 2 Hs nêu: muốt, tuốt, vượt, ướt và đọc đánh vần

- 6 Hs đọc, đồng thanh - giải nghĩa từ

- ... u, ô, ơ,ư cao 2 li, t cao 3 li

+ Vần giống nhau đều có âm t cuối vần. Khác âm uô,ươ đầu vần.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn - 2 Hs nêu TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 151) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần uôt?

- Gv chỉ từ

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ cảnh cây cau, một con mèo, con mèo đang trèo lên cây.

+1 Hs đọc: Con Mèo ...cây cau ...

Mua mắm ... con Mèo.

+ chú Chuột - 2 Hs đọc

(10)

+ Đoạn thơ có mấy dòng ?

+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?

- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi - Gv chỉ

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 151) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi - Gv hỏi hs:

+ Tranh vẽ gì?

+ Các bạn đang làm gì?

+ Qua tranh, em thấy nét mặt các bạn ntn?

+ Em có thích chơi cầu trượt không?Tạisao?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván - Gv viết mẫu vần uôt HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

(Vần ươt, chuột nhắt, lướt ván dạy tương tự như vần uôt)

- Gv HD Hs viết yếu

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng .

Gv Nxét giờ học.Về đọc lại bài , Cbị bài 74

+ ... có 4 dòng

+ Chữ : C, H, C, M vì là chữ cái đầu dòng thơ.

- 8 Hs đọc nối tiếp 4 Hs/ lần, đồng thanh

- 2 Hs đọc: Em tô, vẽ, viết

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Đại diện 1 số Hs lên trình bày + Tranh vẽ cầu trượt

+ Các bạn đang chơi cầu trượt...

- 3 Hs chỉ tranh và nêu ND tranh - Hs Nxét bổ sung

- Mở vở tập viết bài 73 - Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

_____________________________________________________________________

Soạn:6/ 1/2018

Dạy: Thứ tư/ 9/ 1/ 2018

Học vần Bài 75: ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc, viết một cách chắc chắn 14 chữ ghi âm vừa học từ bài 68 đến bài 74.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

- Nghe, hiểu và kể lại câu chuyện Chuột nhà và Chuột đồng.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

(11)

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể Chuột nhà và Chuột đồng.

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc SGK bài 74

2. Viết: chuột nhắt, lướt ván.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn đã học từ bài 68 đến bài 74.

- Gv ghi : ot, at, ăt, ât,... ươt - Gv chỉ.

b. Ôn tập:

* Trực quan: treo bảng ôn.

a) Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ Y/C đọc các chữ trong bảng ôn.

b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

*Trực quan: a t

t t a at e et

.... .... ... ...

.... ươ ươt

- Hãy ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang trong bảng ôn.

+ So sánh các vần?

+ Những vần nào có âm đôi đầu vần?

b) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)

- Gv viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam.

- Giải nghĩa:

c) Viết bảng con: ( 8')

* Trực quan: chót vót, bát ngát

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

- 6 Hs đọc - viết bảng con - 6 Hs nêu - 1 Hs đọc

- 2 Hs đọc: a, ă, â, ..., iê, yê, uô, ươ, t

- Nhiều Hs ghép và đọc - Lớp đọc đồng thanh

+ mỗi vần đều có 2 âm ghép lại và có âm t cuối vần giống nhau, khác nhau ở âm đầu vần.

+ Vần iêt, uôt, ươt - 8 Hs đọc, đồng thanh

.

(12)

- Hs viết bảng con.

TIẾT 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đọc. ( 15') a.1: Đọc bảng lớp - Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 (153) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng

+ Tìm tiếng, từ có chứa vần ôn?

- Gv chỉ từ, cụm từ,

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Viết theo thể thơ nào?

- Gv đọc và Hd đọc - Gv đọc mẫu, chỉ - Gv nghe uốn nắn.

b) Kể chuyện: ( 20' ) + Đọc tên câu chuyện

- Gv giới thiệu câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng

b.1 Gv kể:

+ lần 1( không có tranh)theo ND SGV + lần 2, 3( có tranh). nêu ND từng tranh b.2 HD Hs kể

- HD Hs kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận (5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

+ Tranh 1( 2, 3, 4) vẽ gì?

+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?

- 5 hs đọc.

- Hs Qsát ,

+ Vẽ giàn mướp, dưới giàn mướp có cái chõng đặt rổ bát....

- 1 Hs đọc: Một đàn cò ...

... đi nằm.

( Là con gì?) - Một, tắm mát.

- 2 Hs đọc - 5 Hs đọc

- Đoạn thơ có 2 dòng được viết theo thể thơ lục bát.

- 4 Hs đọc từng dòng

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 3 lần)

- 3Hs đọc, lớp nghe Nxét. Đồng thanh.

- 1 Hs đọc "Chuột nhà và Chuột đồng"

- Hs mở SGK kể theo nhóm 9, từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ xung

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Trả lời câu hỏi

- Hs lắng nghe, bổ xung

+ Tranh 1 vẽ Chuột nhà rủ Chuột đồng ra thành phố

+ Tranh 2 vẽ 2 con chuột đi kiếm ăn bị Mèo rình.

+ ...

+ Chuột nhà, Chuột đồng, Mèo.

(13)

+ Trong truyện Chuột nhà nói với Chuột đồng gì?

...

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

- Gọi hs kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.

+ Qua câu chuyện cho chúng biết điều gì?

=> ý nghĩa: Biết yêu quý những gì do chính mình làm ra.

c. Luyện viết: (10') chót vót, bát ngát.

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu HD - HD Hs viết yếu

- Gv chấm 9 bài Nxét, sửa sai cho hs.

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 76.

+...

- 4 Hs kể kết hợp chỉ tranh ND từng tranh

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời, lớp Nxét, bổ sung

- Hs mở vở tập viết bài 75

- Hs viết bài

- 2 Hs đọc

________________________________________________

Toán

TIẾT 69: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: chiều dài lớp học, bảng lớp, bàn học … bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay bước chân, que tính.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau.

Bước đầu nhận biết sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Que tính

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Gv hỏi: + Giờ trước học bài gì?

+ Muốn so sánh độ dài đoạn thẳng ta cần phải làm gì?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Thực hành đo độ dài:

- Độ dài đoạn thẳng.

- 2 hs nêu.

(14)

* HD Hs cách đo độ dài bằng "gang tay"

a.1.Giới thiệu độ dài " gang tay"( 2') - Gv HD“Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa”.

- Gv làm mẫu, HD

a.2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “gang tay”(3').

+ “Hãy đo cạnh bảng gang tay”.

- Gv làm mẫu: “Đặt ngón tay cái sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón tay giữa và đặt dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng, Co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép phải của bảng. Cứ như thế, mỗi lần đo thì đếm

“một, hai,… cuối cùng đọc to kết quả”

- Độ dài cạnh bảng dài 11 gang tay cô - Gv ghi Kquả số gang tay của Hs vừa đo.

+ Em có Nxét gì về số gang tay của các bạn?

=> Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn

- Hs Quan sát

- Hs tập làm theo - Hs Qsát

- Hs Quan sát - Hs tập làm theo - Hs Qsát

- Học sinh thực hành đo bằng gang tay , đọc to kết quả của mình

- 10 Học sinh lần lượt lên đo cạnh bàn nêu số gang tay

+ Ban A : 8 gang tay, bạn B; hơn 7gang tay, bạn C hơn 9 gang tay, ..các số gang tay không giống nhau khác nhau.

* HD Hs cách đo độ dài bằng "bước chân"

b.1.Giới thiệu độ dài “ bước chân”( 2').

( Dạy tương tự đo bằng gang tay)

- Độ dài bước chân là khoảng cách giữa 2 bàn chân

- Gv làm mẫu, HD

b.2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “bước chân”(3').

- Gv nói: Hãy đo chiều dài của bục gảng bằng bước chân.

- Gv làm mẫu: Đứng chụm hai chân sao cho các ngón chân bằng nhau tại mép trái của bục giảng, giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm: một bước, hai bước, ba bước… tiếp tục như vậy cho hết mép bục giảng thì thôi. Cuối cùng đọc kết quả. ( Cách dạy tương tự như đo gang tay)

=> Kl: gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau.

- Hs quan sát giáo viên làm mẫu.

- Hs Qsát

- 2 Hs thực hành thử

- 5-> 10 Hs thực hành, nêu số đo, lớp Nxét

(15)

* HD Hs cách đo độ dài bằng "que tính"

c.1. Giới thiệu độ dài bằng " que tính”(2').

( Dạy tương tự đo bằng gang tay) - Độ dài que tính là độ dài của que tính - Gv dưa trực quan, đo mẫu( 2 loại que dài ngắn khác nhau)

c.2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “que tính”(2').

( Dạy tương tự như đo gang tay)

- Hãy đo cạnh dọc bàn, cạnh dọc, ngang của bảng

- Gv Qsát HD Hs đo + Nêu số đo cạnh dọc bàn +Nêu số đo cạnh dọc bảng +Nêu số đo cạnh ngang bảng

+ Các em có Nxét gì số đo cạnh dọc của bàn?

... của bảng bằng que tính?

=> Kl: Độ dài của que tính của các em bằng nhau vì vậy số đo cũng bằng nhau.

* Chú ý: Trong thực tế có que tính dài, que tính ngắn vì vậy khi đo cùng một vật lại có độ dài ngắn khác nhau

- Gv đưa 1 số que tính ra đo để Hs thấy sự khác nhau

-Vì sao người ta ngày nay không sử dụng

“gang tay” hay “bước chân” " que tính"để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày. (vì độ dài này chưa chuẩn)

3. Thực hành: ( 15') - Gv HD hs đo

a) Đo cạnh bảng, cạnh bàn, bằng gang tay - Gv Qsát uốn nắn

b) Đo chiều dọc,ngang của lớp, bục giảng bằng bước chân.

c) T98.Đo cạnh bàn bằng que tính 4. Củng cố- dặn dò: (5')

- Gv nêu tóm tắt Nd bài

- Giáo viên nhận xét giờ thực hành.

- Để đo được chuẩn đến tiết học 84 các em sẽ được học một đồ dùng chuẩn

- Dặn hs về nhà tập đo cạnh vở, cạnh bàn học,..

- Chuẩn bị tiết 70.

- 6 Hs thực hành nêu số đo: dài 5 qtính, lớp Nxét

- Hs nêu ...

...

+ Số đo giống nhau.

... giống nhau

- Hs Qsát , Nxét

- Vì đo không giống nhau

- Hs đo theo nhóm 2, - Lớp Qsát Nxét ....

(16)

Soạn: 7/ 1/ 2018

Dạy: Thứ năm / 10/ 1/ 2018 BUỔI SÁNG Học vần BÀI 76: OC, AC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.

2. Kĩ năng: Đọc được từ vàcâu ứng dụng trong bài.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" Vừa vui vừa học" từ 2 đến 4 câu.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa,hạt thóc, con cóc, quả nhãn - Bộ ghép học vần. - Chữ mẫu.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc bài 75 trong SGK b. Viết: bát ngát, Việt Nam - Gv Nxét, khen ngợi.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

Vần oc: ( 8') * Nhận diện vần: oc

- Ghép vần oc

- Em ghép vần oc ntn?

- Gv viết: oc

- So sánh vần oc với ot

* Đánh vần:

- Gv HD: o - c - oc - Đọc nhấn ở âm o - Ghép tiếng."sóc"

+ Có vần oc ghép tiếng sóc. Ghép ntn?

- Gv viết :sóc

- Gv đánh vần:sờ - oc - soc - sắc- sóc * Trực quan tranh: con sóc

+ Tranh vẽ con gì? Đang làm gì?

- Có tiếng " sóc" ghép từ : con sóc +Em ghép ntn?

- Gv viết: con sóc - Gv chỉ: con sóc

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép ot

- ... ghép âm o trước, âm t sau - Giống đều có âm o đầu vần, Khác vần ot có âm t cuối vần còn âm oi có i cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm s trước, vần oc sau và dấu sắc trên o.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ con sóc, đang kiếm mồi..

- Hs ghép

+ Ghép tiếng " con" trước rồi ghép tiếng "sóc" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

(17)

: oc - sóc - con sóc.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: oc

- Gv chỉ: oc - sóc - con sóc.

Vần ac: ( 7') + So sánh vần ac với vần oc - Gv chỉ phần vần

* Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ.

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc

+ Tìm tiếng mới có chứa vần oc ( ac), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần oc, ac?

+ So sánh vần oc với ac?

+ Khi viết vần oc, ac viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

con sóc, bác sĩ ( dạy tương tự vần oc, ac)

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "con sóc" , tiếng mới là tiếng "sóc", …vần " oc".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm c cuối vần.

+ Khác âm đầu vần a và o.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: thóc, cóc, nhạc, vạc và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

... o,a, c cao 2 li,

+ Giống: đều có chữ ghi âm c cuối vần.

+ Khác: vần oc có o đầu vần, vần ac có âm a đầu vần.

+ oc: viết o rê tay viết nét thắt , lia phấn viết c sát điểm dừng của o.

+ ac: viết a lia phấn viết c sát điểm dừng của a.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 155) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần oc?

+ Đoạn thơ có mấy dòng?

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ chùm quả

+1 Hs đọc: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than.

( Là quảgì?) + bọc, lọc.

+ ... có 2dòng,

(18)

- Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv HD đọc hết 2 dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu chấm.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 155) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?

+ Ba bạn còn lại đang làm gì?

+ Em có thích vừa chơi vừa học ko? Tại sao?

+Em hãy kể nhưng trò chơi đc học trên lớp ? +Khi tham gia chơi em thấy thế nào ?

- Gv nghe Nxét uốn nắn, ghi điểm.

* Quyền được học tập và vui chơi của mình.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: oc, ac

- Gv viết mẫu vần oc HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn..

3. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 45.

- 4 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viét hoa.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: Vừa vui vừa học - Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đai diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ 4 bạn và con mèo.

+ Bạn nữ đang kể chuyện tranh, 3 bạn đang Qsát và nghe kể chuyện tranh

+ Có Vì vừa được ...

- Hs nêu

- Mở vở tập viết bài 76 - Hs Qsát

- Hs viết bài - Hs trả lời - 2 Hs đọc

___________________________________________

Toán

TIẾT 70: MỘT CHỤC - TIA SỐ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.

2. Kĩ năng: Biết đọc và ghi số trên tia số.

3. Thái độ: Hs có ý thức học tập môn toán.

II. Đồ dùng: Tranh vẽ, bó một chục que tính, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yêu cầu học sinh đo chiều dài của mép bàn học - 2 hs thực hành đo.

(19)

- Gv nhận xét cách đo.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài ( 1') trực tiếp b.Giới thiệu “một chục”, "tia số":

* Giới thiệu " một chục"( 7')

* Trực quan: Tranh có 10 quả + Hãy Qsát tranh đếm số quả.

- Gv: 10 quả còn gọi là một chục quả.

- Hãy đếm số que tính trong bó và nêu số que tính.

- Gv: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?

- Gv hỏi: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?

- Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục.

- Gv hỏi: 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?

* Giới thiệu tia số.( 7')

- Gv vẽ tia số rồi giới thiệu: Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (Được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Gọi hs đọc các số trên tia số.

3. Luyện tập:

Bài 1.( 5'): Vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn:

+ Bài Y/C gì?

+ 1 chục chấm tròn = bao nhiêu chấm tròn?

- Yêu cầu hs quan sát và đếm số chấm tròn trong hình rồi vẽ tiếp cho đủ 10 chấm tròn.

- Gv Nxét, chấm bài

Bài 2: ( 5') Khoanh vào 1 chục con vật ( theo mẫu)

+ Bài Y/C gì?

+ 1 chục con vật = bao nhiêu con vật?

- Yêu cầu hs quan sát và đếm số con vật rồi vẽ bao quanh

- Gv HD Hs học yếu.

- Gv chấm bài, Nxét.

Bài 3: ( 5') Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số:

- Yêu cầu hs tự điền theo thứ tự từ 0 đến 10.

- Cho hs đọc kết quả bài làm của mình.

4. Củng cố, dặn dò: (5')

- Hs đếm nà nêu: Có 10 quả.

- Hs đếm nêu: có 10 quả.

- Hs nêu: 10 que tính còn gọi là một chục que tính.

- Hs nêu: 10 đơn vị còn gọi là một chục.

- Hs nêu: 1 chục bằng 10 đơn vị.

- Hs nhắc lại kết luận đúng.

- Hs quan sát tia số.

- Hs đọc các số trên tia số.

- So sánh các số trên tia số.

- 2 Hs đọc yêu cầu.

+ 1 chục = 10 + Hs làm bài.

+ Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

- Lớp Nxét, bổ sung

- 1 hs nêu yêu cầu.

+ 1 chục con vật = 10con vật - Hs đếm cho đủ một chục con vật rồi khoanh tròn vào.

- Hs làm bài, kiểm tra chéo.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

(20)

- Gv hỏi: + Một chục bằng mấy đơn vị?

+ 10 đơn vị bằng mấy chục?

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tập làm bài vào vở ô li.

__________________________________

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ 1 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức về phẩm chất đạo đức của học sinh, thông qua các bài đạo đức đã học.

2. Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ năng nhận biết về đạo đức: Hiểu được cách chào cờ, tác dụng của việc đi học đều và đúng giờ, biết giữ trật tự trong giờ học...,

3. Thái độ:

- Biết vận dụng các hành vi đạo đức vào thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.

- Tranh ảnh trong vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Trật tự trong trưòng học có tác dụng gì?

-Mất trật tự trong giờ học có hại gì?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Hoạt động 1: ( 15')Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Gv cho hs nêu lại những bài đạo đức đã học.

- Treo tranh của bài đạo đức đó lên để học sinh quan sát.

- Yêu cầu các nhóm tự giới thiệu về tên lớp, tên bạn trong nhóm, giới thiệu về gia đình của mình cho các bạn trong nhóm nghe.

- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời:

+ Em học lớp nào? Trường em tên gì?...

+ Gọn gàng sạch sẽ có lợi ntn?

+ Để gọn gàng sạch sẽ em cần phải làm gì?

+Không nên làm những việc gì? Đồ dùng học tập là những vật nào? Để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập em cần làm gì?...

+ Nêu lại cách chào cờ? ở trường thường được

- 2 hs nêu.

- Hs nêu tên bài đã học:

+ Em là Hs lớp 1

+ Nghiêm trang khi chào cờ.

+ Đi học đều và đúng giờ.

+ Trật tự trong truờng học.

...

+ Em học lớp 1A, trườngTiểu học Mạo Khê A. ....

- Lớp Nxét + Vài hs nêu.

+ Vài hs thực hiện.

(21)

chào cờ vào ngày nào?

+ Em đã thực hiện được chưa?

+ Hãy chào cờ lại cho cả lớp xem?

+ Đi học đều và đúng giờ có tác dụng gì? Em đã đi học muộn lần nào chưa? Để tránh đi học muộn em cần phải làm gì?

+ Trật tự trong trường có tác dụng gì? Để trámh mất trật tự, em không được làm gì trong giờ học, khi ra vào lớp hoặc giờ ra chơi? Việc gây mất trật tự trong giờ học có hại cho việc học tập, rèn luyện của học sinh như thế nào?

b. Hoạt động 2: ( 10') Học sinh sắm vai:

- Cho học sinh lên sắm vai theo tình huống khác nhau.

Yêu cầu HS xử lí tình huống sau: Anh cho kẹo.

Đang chới rất vui với bạn, em đến hỏi bài tập. Thấy em có quyển truyện rất hay mình cũng muốn đọc.

Thấy chị đang giúp mẹ nấu cơm.

- Giáo viên quan sát, nhận xét và yêu cầu học sinh trả lời tình huống nào đúng, tình huống nào sai.

3. Củng cố- dặn dò:(5')

- Lớp vừa được quan sát các bạn sắm vai, những tình huống đó ở trong bài đạo đức nào?

- Gv nhận xét gìơ học.

- Nhắc hs thường xuyên nhớ để thực hiện cho tốt các hành vi đạo đức dã học

+ Vài hs nêu.

+ Hs nêu.

- Cho hs thảo luận, chuẩn bị sắm vai.

- Các nhóm lên sắm vai.

- Cả lớp quan sát, nhận xét bổ sung.

___________________________________________

BUỔI CHIỀU

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 8/1/2018

Ngày dạy: Thứ sáu/11/ 1/2018

Học vần ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs củng cố đọc, viết các: vần tiếng, từ, câu có âm vần đã học 2. Kĩ năng:

- Đọc đúng, nhanh. Viết đúng, đẹp và trình bày sạch sẽ.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết vần, từ, câu

(22)

- Giấy kẻ ngang

III. Các HĐ dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: (5')

+ Giờ học vần trước học bài gì?

- Đọc bài trong SGK - Viết bảng con - Gv Nxét, khen ngợi 2. Bài mới

a. Giới thiệu: (1') trực tiếp b. Ôn tập:

* Đọc vần, viết vần, từ, câu (34') * Trực quan: đưa bảng phụ

- Gv chỉ vần, viết vần, từ, câu bất kì - Gv N xét, tuyên dương.

+ Ôn tập - 4 Hs đọc

- Viết: mải miết, Yết Kiêu

- Hs đọc và nhận vần - Hs Nxét

Tiết 2

* Viết vần, từ, câu ( 30')

- Gv phát giấy kẻ ngang Y/c nghe viết vần, từ câu. Mỗi vần, từ, câu viết 1 lần - Gv đọc:

+ Vần: ươt, ưng, em, yêu( y dài) ưi, ay, êt, iu, ươu, uôn, ăm, ât,

+ Từ: buồng chuối, câu hỏi, cây ngải cứu, cột điện, ngôi trường, yếm dãi, chùm ớt, mặt trời, quần áo,ánh nắng.

+ Câu : Hỏi cây bao nhiêu tuổi ...

... bóng râm.

- Mình chỉ có hai tai để nghe hai bạn nói. Nếu mình nói nữa thì tai đâu mà nghe.

3. Chấm chữa bài(6') - Gv thu toàn bài - Chấn 6 bài, N xét

- Chữa lỗi sai: viết lỗi viết sai của Hs lên bảng

4. Dặn dò: (4')

- Hs nghe viết

- Hs N xét,

- Hs lên chữa ( Chú ý để Hs viết bị sai lên chữa)

_________________________________________

Học vần THI CUỐI KÌ I

_________________________________________

Tự nhiên – xã hội

(23)

BÀI 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( TIẾT 1) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết và nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.

2. Kĩ năng:

- Hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.

3. Thái độ:

- Có ý thức gắn bó yêu quê hương.

- Quyền được học hành

- Quyền được chăm sóc sức khoẻ

- Quyền đượcsống trong môi trường trong lành.

- Quyền được phát triển.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Phân tich, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.

* GDMTBĐ: GDHS giữ môi trường với biển đảo của HS tại những vùng biển đảo.

Hay những HS có dịp ra biển.

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Quan sát hiện trường, tranh ảnh - Thảo luận nhóm

- Hỏi đáp trước lớp.

IV. Phương tiện dạy học:

- Các hình trong SGK - Vở bài tập

V. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?

- Em đã làm gì để giữ gìn lớp học?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới :

a. Hoạt động 1: Qsát bức tranh cánh đồng lúa phóng to.( 15')

* Mục tiêu: Hs tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xung quanh mình, địa

phương mình

* Cách tiến hành:

+ Bức tranh vẽ cho em biết cuộc sống ở đâu?

- 2 hs nêu.

- 2 hs kể.

- Hs quan sát tranh và trả lời

(24)

- Cho hs tham quan khu vực quanh trường.

+ em hãy Nxét về cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cơ quan, xí nghiệp, cây cối, ruộng vườn, người dân địa phương sống bằng nghề gì?

- Gọi 1 số hs trả lời những điều mà mình đã quan sát được.

b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.( 10')

a) Mục tiêu: Hs biết phân tích hai bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố?

b) Cách tiến hành - Gv nêu câu hỏi:

+ Em nhìn thấy những gì trong tranh?

+ Đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?

- Theo em bức tranh đó có gì đẹp?

- Em thích bức tranh nào? Vì sao?

- Bố, mẹ và những người khác trong gia đình em làm hàng ngày làm những công việc gì để nuôi sống gia đình?

- Những người ở nơi em ở thường làm những việc gì? ở đâu?

C. Củng cố- dặn dò:(5')

- Nhận xét về sự quan sát của học sinh.

- Gv nêu câu hỏi: Cảnh các con vừa quan sát là cảnh ở đâu?

* Liện hệ: HS có ý thúc giữ môi trường biển đảo ở những nơi mình có dịp ra thăm biển.

- Giờ sau học tiếp tiết 2

- Về chuẩn bị tranh, ảnh về cảnh ở nông thôn, thành phố.

nội dung của từng bức tranh.

- Nêu được cảnh quan ở địa phương trong tranh vẽ.

- Hs quan sát.

- Hs nhận xét.

- Hs trả lời: bức tranh vẽ cảnh ở nông thôn( thành phố)...

- Hs Qsát, trả lời.

- Hs lớp Nxét, bổ sung + Hs nêu.

+ Làm công nhân, đi chợ, chăn nuôi,...

_______________________________

Sinh hoạt lớp- Kỹ năng sống A. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu:

- HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 18. Có hướng khắc phục và sửa chữa.

- Rèn tính tự giác ,kỉ luật cao.

- Đề ra phương hướng tuần 19.

II. Nội dung sinh hoạt.

(25)

1. Các tổ trưởng báo cáo.

2. Lớp trưởng báo cáo.

3. GV nhận xét trong tuần 18

………

………

………

……….

2. Phưong hướng tuần 19:

- Phát huy những mặt mạnh của tuần 18 và khắc phục những điểm còn yếu

- Duy trì đôi bạn cùng tiến………..

- Duy trì tốt mọi nề nếp.

-Tiếp tục duy trì và đăng ký ngày học tốt, giờ học tốt.

- Tích cực ôn tập chuẩn bị thi cuối HK1, giải toán trên mạng, thi viết chữ đẹp cấp trường.

- Thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

- Thực hiệ tốt ATGT, các quy định về phòng chống cháy nổ,……

* Chuẩn bị SGK – VBT - ĐDHT cho học kỳ II 3. Văn nghệ

B. KĨ NĂNG SỐNG

Bài 10: KĨ NĂNG ỨNG XỬ KHI TIẾP XÚC VỚI NGƯỜI LẠ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được một số y/c khi tiếp xúc với người lạ.

2. Kỹ năng:

- Hiểu được cách giữ an toàn khi tiếp xúc với người lạ.

3. Thái độ:

- Thực hành một số y/c đã biêt khi gặp người lạ để đảm bảo an toàn.

II. Đồ dùng dạy học.

Bảng phụ.

Tranh BTTHkỹ năng sống III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2’

2. Bài mới - Giới thiệu bài.

GV giới thiệu và ghi mục bài a. Hoạt động cơ bản

* Trải nghiệm: GV nêu yêu cầu bài tập

? Ai là người em tin tưởng - GV yêu cầu HS nêu kết quả.

2 HS thực hiện

HS làm vào vở BTTH.

(26)

- GV nhận xét

* Chia sẻ - phản hồi

Hãy kể lại cho bạn bên cạnh nghe nội dung câu chuyện dưới đây.

* Xử lí tình huống - GV nêu yêu cầu:

- GV nhận xét

* Rút kinh nghiệm.

b. Hoạt động thực hành

* Rèn luyện.

* Định hướng ứng dụng.

c. Hoạt động ứng dụng.

3.Củng cố, dặn dò:2’

Ôn lại bài, chuẩn bị bài mới

HS trả lời.

HS trả lời.

Đại diện nhóm trả lời.

HS làm bài vào vở thực hành.

HS trả lời.

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: Bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, hộp bút, hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học… bằng cách chọn và sử dụng đơn

- Kiến thức: Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: chiều dài lớp học, bảng lớp, bàn học … bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như

[r]

TRƯỜNG TIỂU HỌC NHÂN CHÍNH.. Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng. dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh

Vi ết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm

Nêu cách đặt tay trên bàn phím. Nêu cách gõ các phím ở hàng

- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: Bàn học sinh, bảng đen, quyển vở, hộp bút, hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học… bằng cách chọn và sử dụng đơn

Số đo độ cao, khoảng cách theo phương ngang (tính từ vị trí phóng) của vật được ghi lại trong bảng sau đây.. b) Tìm khoảng cách theo phương ngang tính từ vị trí phóng