• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 20 Cuoc van dong dan chu trong nhung nam 19361939

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 20 Cuoc van dong dan chu trong nhung nam 19361939"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Nêu diên biên, kêt qu và ý nghĩa ả c a cao trào Xô viêt Ngh – Tĩnh? ủ ệ

2. Vì sao nói: cao trào Xô viêt Ngh – Tĩnh là ệ

đ nh cao c a phong trào cách m ng 1930-1931? ỉ ủ ạ

(3)

Tiết 23- Bài 20

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

I. Tình hình thế giới và trong nước 1.Thế giới

Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào?

- Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản trở thành mối nguy cơ dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới.

(4)

Đ i kh ng ho ng kinh tê TG(1929-1933)

(5)

Hitler-Đức Mussolini-Ý

Hideki Tojo-Nhật

(6)

QUANG C NH Đ I H I VII C A QUỐC TẾ CỘNG S N

-07/1935, Đại hội lần VII - Quốc tế Cộng sản xác định:

+Kẻ thù: chủ nghĩa phát xít . +Nhiệm vụ :chống chủ nghĩa phát xít,chống chiến tranh

+Chủ trương: thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi.

(7)

Tiết 23- Bài 20

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Thế giới

- Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản trở thành mối nguy cơ dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới.

- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đề ra chủ trương Mới: thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập trung lực Lượng chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

- Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ. Một số tù chính trị ở Việt Nam được thả.

2. Trong nước

(8)

Nông nghiệp Chính quyền thực dân tạo điều kiện cho tư bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất của nông dân lập đồn điền cao su, cà phê …

Công nghiệp Đẩy mạnh khai thác mỏ, tăng cường sản lượng ngành dệt, chế cất rượu … Các ngành điện, nước … ít phát triển

Thương nghiệp Tăng cường bán thuốc phiện, rượu, muối để thu lợi nhuận cao.

Xuất khẩu khoáng sản, nông sản …

Em rút ra nh n xét gì vê77 kinh tê Vi t Nam lúc bây gi ? ậ ệ ờ

Nh ng năm 1936-1939 kinh tê Vi t Nam ph c hô7i và phát tri n ữ ệ ụ ể

xong vân l c h u và l thu c vào kinh tê Pháp ạ ậ ệ ộ

* Kinhtê

(9)

* Xã h i ộ

Tầng lớp Đời sống

Công nhân Thất nghiệp số lượng lớn, lương giảm Nông dân Mất đất, địa tô cao, đói khổ, nợ nần

Tiểu tư sản Lương thấp, thất nghiệp , thuế cao, giá cả sinh hoạt đắt đỏ

Tư sản dân tộc Ít vốn, bị tư sản Pháp chèn ép.

Em có nh n xét gì vê7 đ i sông các tâ7ng l p nhân dân ta? ậ ờ ớ

-

Đ i sông nhân dân không đ ờ ượ c c i thi n: thât ả ệ nghi p, đói kém, n nâ7n… phong trào đâu tranh ệ ợ

n ra. ổ

(10)

Tiết 23- Bài 20

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

I. Tình hình thế giới và trong nước 1. Thế giới

- Chủ nghĩa phát xít được thiết lập và lên nắm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản trở thành mối nguy cơ dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới.

- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đề ra chủ trương Mới: thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập trung lực Lượng chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

Hậu quả của cuộc khủng hoảng klinh tế cùng với chính sách phản động của thực dân Pháp đã làm cho đời sống nhân dân càng đói khổ, ngột ngạt.

- Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền, ban bố một số chính sách tiến bộ. Một số tù chính trị ở Việt Nam được thả.

2. Trong nước

(11)

Tiết 23- Bài 20

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

I. Tình hình thế giới và trong nước

Trước tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng

đến cách mạng Việt Nam, Đảng ta có chủ trương như thế nào?

II. Mặt trận Dân chủ Đông Dương

và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1. Chủ trương của Đảng

(12)

Tháng 7.1936 Hội nghị BCH Trung ương Đảng CS Đông Dương họp ở Thượng Hải (TQ) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì.

Đồng chí Lê Hồng Phong

Tiết 23- Bài 20

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

(13)

*Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt là bọn phản động Pháp và bè lũ tay sai.

* Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tây sai, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

* Phương pháp đấu tranh và hình thức đấu tranh : Kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

* Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Tháng 3/1938, đổi thành, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương

Tiết 23- Bài 20

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

(14)

Tiết 23- Bài 20

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

I. Tình hình thế giới và trong nước II. Mặt trận Dân chủ Đông Dương

và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ 1. Chủ trương của Đảng

2. Diễn biến

(15)

Nhóm 1: Cao trào 1936-1939

có những sự kiện tiêu biểu nào?

Nhóm 3:

Mục tiêu đấu tranh

chủ yếu của nhân dân

ta trong cao trào 1936-1939?

Nhóm 2:

Các hình thức đấu

tranh chủ yếu

trong cao trào 1936-1939?

CÙNG THẢO LUẬN

(16)

Nhóm 1:

Cao trào 1936-1939 có những sự kiện

tiêu biểu nào?

Nhóm 3:

Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của nhân dân ta trong cao trào 1936-1939?

Nhóm 2:

Các hình thức đấu tranh chủ yếu trong cao trào 1936-1939?

- Phong trào Đông Dương Đ i h i.ạ ộ

- Phong trào “đón”

Phái viên chính ph và Toàn quyê+n m i c aớ ủ x Đông D ương - Phong trào đấ0u tranh c a công nhấn,nông dấn và các tấ+ng l p khác - Phong trào báo chí tiê0n bộ

Nhiê+u cu c bãi công, mít tinh, bi u tình, bãi khoá, bãi th , h i h p, diê9nộ ọ

thuyê0t, đ a “dấnư nguyên”, dùng báo chí đấ0u tranh…

- Đòi tăng lương gi m gi làm, thi hành lu t lao đ ng, chô0ng đánh đ p Chô0ng đu i th , chia l i ru ng đấ0t, gi m tô, gi m thuê0, ban bô0 các quyê+n t do dấn ch , th t do cho tùả ự chính tr …

(17)

Mít tinh k ni m ngày Quôc tê Lao đ ng (1.5.1938) t i khu Đâu X o ỉ ệ ộ (nay thu c khu v c Cung Văn hóa H u ngh Hà N i)ộ ự ữ ộ

Nêu nhận xét

về qui mô của phong trào?

(18)

Báo chí năm 1935 - 1939

(19)

Tiết 23- Bài 20

CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939

I. Tình hình thế giới và trong nước II. Mặt trận Dân chủ Đông Dương

và phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ III. Ý nghĩa của phong trào

Nêu ý nghĩa cao trào dân chủ 1936-1939?

- Trình độ chính trị, công tác của cán bộ, đảng viên được nâng cao, uy tín, ảnh hưởng của Đảng được mở rộng.

- Quần chúng được tập dượt đấu tranh, một đội quân chính trị hùng hậu được hình thành.

- Phong trào là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

(20)

Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám

năm 1945?

- Phong trào CM 1936-1939, đ l i nhiê7u ể ạ bài h c quý: ọ

+ Kêt h p các nhi m v tr ợ ệ ụ ướ c măt và nhi m v lâu dài, nhi m v dân t c và ệ ụ ệ ụ ộ

nhi m v quôc tê. ệ ụ

+ Bài h c vê7 kêt h p,s d ng các hình th c ọ ợ ử ụ ứ ,ph ươ ng pháp đâu tranh.

+Bài h c vê7 liên minh tâ7ng l p, các giai ọ ớ

câp, các t ch c chính tr d ổ ứ ị ướ i hình th c t ứ ổ

ch c M t tr n dân t c thông nhât. ứ ặ ậ ộ

(21)

CỦNG CỐ

Lập bảng tóm tắt cuộc vận động

dân chủ trong những năm 1936-1939?

(22)

NỘI DUNG 1930-1931 1936-1939 K thù

Nhi m v

(Kh u hi u)

M t tr n ậ

Hình th c và ph ương pháp đâu tranh

L c lự ượng tham gia

(23)

NỘI DUNG 1930-1931 1936-1939

K thù Đế quốc và phong kiến Thực dân Pháp phản động, tay sai ,

Nhi m v

(Kh u hi u)

Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày

Chống phát xít ,chống chiến

tranh .Chống thực dân phản động và tay sai

Đòi tự do, dân chủ , cơm áo , hòa bình

M t tr n ậ Bước đầu thực hiện liên minh công

nông Mặt trận nhân dân phản đế Đông

Dương sau đổi là Mặt trận Dân chủ Đông Dương .

Hình th c và ph ương pháp đâu tranh

Bí mật , bất hợp pháp .

Bạo động vũ trang như bãi công , chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng Nguyên , Thanh Chương , Vinh

Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai.

L c lự ượng tham gia Công nhân . Nông dân

Đông đảo , không phân biệt thành phần , giai cấp, tạo nên đội quân chính trị hùng hậu.

(24)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. H c bài 20. ọ

2. So n bài 21. ạ

(25)

CHÚC CÁC EM

CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !

TIẾT HỌC KẾT THÚC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939-1945) là một cuộc chiến tranhlớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại.. ÔN TẬP LỊCH

Các nước phát xít đẩy mạnh hoạt động xâm lược 2.. Từ hội nghị Muy nich đến chiến tranh thế

- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bước sang thời kì phát

Để chống mỏi cơ cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.. Kiểm tra

- Ñeå laïi cho Ñaûng Coäng saûn Ñoâng Döông nhöõng baøi hoïc boå ích veà khôûi nghóa vuõ trang, xaây döïng löïc löôïng vuõ trang vaø chieán tranh du

- Phát động chiến tranh du kích, thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân 22/12/1944 và lập chiến công ở Phay Khắt, Nà Ngần (Cao Bằng).... Hoàn cảnh ra

- Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va là liên minh phòng thủ quân sự, chính trị của các nước XHCN ở Đông Âu để duy trì hoà bình an - Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO.

Chính vì vậy sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống đế quốc xâm lược của nhân dân ta tiếp tục phát triển tạo thành những làn sóng mạnh