• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-21-viet-nam-trong-nhung-nam-1939-1945_07042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-21-viet-nam-trong-nhung-nam-1939-1945_07042020"

Copied!
46
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

CH ƯƠ NG III:

CH ƯƠ NG III:

CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI

CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Tiết 25 :

Tiết 25 : Bài 21 Bài 21 : :

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM

1939 - 1945

1939 - 1945

(3)

I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG

Ti t 25: Bài 21: ế

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

1. Tình hình thế giới 1. Tình hình thế giới

- Năm 1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

Nêu những nét chính về tình hình thế giới sau khi chiến tranh thế

giới lần thứ hai bùng

nổ?

(4)

Mat-xcơ va Pháp

Anh

Hung ga ri

Nam Tư Ru ma ni

Hy Lạp Bun ga ri

Li Bi

Ai Cập

LIÊNXÔ Phần Lan

An-giê-ri

Đan Mạch

Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu: 1939-1941 Lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu: 1939-1941

Đức

I-ta-li-a

Lê-nin-grát

Áo Tiệp Khắc

Thụy điển

Ba lan

Chiến tranh thế giới thứ

hai bắt đầu

1/9/1939

1/9/1939

(5)

6-1940 Đức tiến vào Pari 6-1940 Đức tiến vào Pari

Chính phủ Pháp đầu hàng Đức

Chính phủ Pháp đầu hàng Đức

(6)

I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG

Ti t 25: Bài 21: ế

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

1. Tình hình thế giới 1. Tình hình thế giới

- Năm 1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

- Pháp đầu hàng phát xít Đức

(7)

I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG

1. Tình hình thế giới 1. Tình hình thế giới

2. Tình hình Đông Dương 2. Tình hình Đông Dương

Ti t 25: Bài 21: ế

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

Tình hình thực dân Pháp ở Đông Dương nh th ư ế nào?

- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước hai nguy cơ:

Một là, ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân

Đông Dương sớm muộn sẽ bùng cháy. Hai là, phát xít

Nhật đang lăm le hất cẳng chúng.

(8)

- Câu kết nhau để thống trị Đông Dương. Nội dung Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương (đoạn chữ nhỏ Sgk trang 81).

? Pháp - Nhật đã làm gì để thống trị Đông Dương?

Những sự kiện chứng tỏ Nhật - Pháp câu kết nhau.

(9)

Q. đ A-lê-ut Q. đ A-lê-ut

THÁI

BÌNH

DƯƠNG

Đ. Xa-kha-lin

Q. đ Cu-rin NHẬT BẢN

MÔNG CỔ

TRUNG QUỐC

NÊ -PA N LIÊN XÔ

MÃN CHÂU

Đ Ô N G

D Ư Ơ N

G

PHI-LIP-PIN

MA-LAI-XI-A

IN-ĐÔ-NÊ-XI-A

Ô-XTRÂY-LIA Đ.Xi-ma-tơ-ra

Cu-a-la Lam-pơ

Đ.Gia-va

Đ. Bo óc -n ê- ô Xin-ga-po

THÁI LAN

Bắc Kinh

Nam Kinh Trùng Khánh

MIẾN

ĐIỆN

Hồng Công

Đài Loan

Đ.Hải Nam

Q.đ Hoàng Sa

Q.đ Trường Sa

Sài Gòn

Ma-ni-la

Ô-ki-na-oa

Tô-ki-ô

BĐ. TRIỀU TIÊN

Thượng Hải

Na-ga-xa-

ki

H i- rô -s i- m a Ha-bin

Muc-đen

Tân Ghi-nê

Q. đ Ca-rô-lin Đ. Gu-am

Đ. Mít-uây

Q.đ Ha-oai

Trân Châu cảng

Q.đ Gin-be Q.đ Mac-san

Q. đ Xa-lô-mông

ẤN ĐỘ DƯƠNG

Cô-lôm-bô Ran-gun

Băng Cốc ẤN ĐỘ

Q.đ Ma-ri-an

Biển San hô Gua-đan-ca-nan

Chiến trường châu Á-Thái Bình Dương (1941 – 1945)

Uây-cơ

(10)

SàiGòn

Tháng 9-1940 Nhật vào Đơng Dương

Tháng 9-1940 Nhật vào Đơng Dương

(11)

NỘI DUNG:

HIỆP ƯỚC PHÒNG THỦ CHUNG ĐÔNG DƯƠNG

Hiệp ước thừa nhận Nhật có quyền sử dụng tất cả sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự.

Khi phát động chiến tranh Thái Bình Dương (7.12.1941), Nhật lại bắt thực dân Pháp ở Đông Dương kí thêm một hiệp ước cam kết hợp tác với chúng về mọi mặt (như tạo mọi sự dễ dàng cho việc hành binh, cung cấp lương thực, bố trí doanh trại, giữ gìn trật tự xã hội ở Đông Dương) để bảo đảm hậu phương an toàn cho quân đội Nhật. Kể từ đây trong thực tế, Pháp và Nhật câu kết chặt chẽ với

nhau trong việc đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương

(12)

I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG

1. Tình hình thế giới 1. Tình hình thế giới

2. Tình hình Đông Dương 2. Tình hình Đông Dương

Ti t 25: Bài 21: ế

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

- Nhật-Pháp câu kết với nhau thống trị và bĩc lột nhân dân

=> Mâu thuẫn giữa nhân dân Đơng Dương và Pháp –

Nhật càng sâu sắc.

(13)

Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để thống trị Đông Dương?

THẢO LUẬN NHÓM

Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian 2 phút)

THỰC DÂN PHÁP PHÁT XÍT NHẬT

Khơng đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chấp nhận các yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật, để chống phá cách mạng Đơng Dương, cai trị nhân dân Đơng Dương.

Muốn lợi dụng Pháp để kiếm

lời và chống phá cách mạng

Đơng Dương, vơ vét sức người

sức của để phục vụ chiến tranh

của Nhật.

(14)

- Pháp: thi hành chính sách “ kinh tế chỉ huy” (nắm độc kinh tế chỉ huy”

quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta).

Tăng các loại thuế (một số tăng gấp ba).

- Nhật: Thu mua lương thực Thu mua lương thực (gạo), theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt.

? Tìm hiểu những thủ đoạn bóc lột của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Những thủ đoạn đó đã tác động thế nào đến đời sống nhân dân ta?

=> H u qu ậ ả: Gây nạn đói nghiêm trọng, làm cho khoảng 2 triệu đồng bào ta bị chết đói. Nhân dân ta

“Một cổ hai tròng”, bị đẩy đến tình trạng cực khổ, điêu

đứng.

(15)

0 50 100 150 200 250 300 350 400

1940 1941 1942 1943 1944

East

6 tr

363 tr

117 tr 86 tr

58 tr

SỐ TIỀN PHÁP VƠ VÉT- BÓC LỘT NHÂN DÂN VIỆT NAM NỘP CHO NHẬT

(Nguồn: Đinh Xuân Lâm: Đại Cương Lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo dục, tr.349)

(16)

Vợ đã chết vì đói, chồng ngồi nhìn con chờ đến lượt …

(17)

Nghĩa trang cải táng người chết đói ở Giáp Bát (Hà Nội)

(18)

Đoạn km số 3, cách trung tâm thị xã Thái Bình 3 km là nơi tập

trung hàng nghìn người Thái Bình đói rách trên đường lên Hà Nội xin ăn

Các chỗ đói nhất Ninh Bình :

Yên Khánh, Yên Mô, ..

(19)

I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG

1. Tình hình thế giới 1. Tình hình thế giới

2. Tình hình Đông Dương 2. Tình hình Đông Dương

Ti t 25: Bài 21: ế

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

*Kết quả: Đời sống nhân dân cực khổ và điêu đứng, nạn đĩi nghiêm trọng.

- Pháp: + Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy + Tăng sưu thuế

- Nhật: Thu mua lương thực theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt

*Chính sách:

(20)

I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG I - TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNG

II – NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN II – NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN

1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940) 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940) 1. Tình hình thế giới

1. Tình hình thế giới

2. Tình hình Đông Dương 2. Tình hình Đông Dương

Ti t 25: Bài 21: ế

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

(21)

- Quân Pháp trên đường thua chạy qua châu Bắc Sơn. Chớp thời cơ đó nhân dân Bắc Sơn nổi dậy.

? Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến cuộc

khởi nghĩa Bắc Sơn.

(22)

Bắc Sơn

(23)

S.§ µ

S.§ uè ng

S.L ôc Na m

S ÔN G TH ƯƠ NG

.C S u Ç

S.H ån g

S.L «

S.H ån g

S.T h¸

I B ×n h

B I Ó n § « n g Tuyªn Quang

Tuyªn Quang

Trung Quèc

LẠNG SƠN BẮC SƠN

KHỞI NGHĨA BẮC SƠN( 27/9/1940)

MỎ NHÀI

VŨ LĂNG

KHUỔI NẬM

27/9/1940 CQ THÀNH LẬP

VÕ NHAI

THÁI NGUYÊN

(24)

- Đấu tranh quyết liệt chống khủng bố, tổ chức các toán vũ trang đi lùng bắt và trừng trị bọn tay sai của địch.

- Ủy ban chỉ huy được thành lập để phụ trách mọi mặt công tác cách mạng.

- Tịch thu tài sản chia cho dân nghèo.

- Đội du kích Bắc Sơn được thành lập và sang năm 1941 phát triển thành cứu quốc quân.

? Trong thời gian diễn ra khởi nghĩa, nghĩa quân đã làm

được những gì?

(25)

ĐỘI DU KÍCH BẮC SƠN RA ĐỜI

(26)

Đồng chí Phùng Chí Kiên (1901-1941), một trong những chỉ huy đầu tiên của đội du kích Bắc Sơn.

Đồng chí Nông Văn Đôi, thành viên đội du kích Bắc Sơn

Đồng chí Lương

Ngọc Ái, thành viên

đội du kích Bắc Sơn

(27)

- Chưa có sự lãnh chỉ đạo chặt chẽ, chỉ xuất hiện ở một địa phương nhỏ, địch có nhiều điều kiện đàn áp.

? Vì sao khởi nghĩa bị thất bại?

(28)

Tiêu chí KN Bắc Sơn KN Nam Kỳ Thời

gian Địa điểm Lãnh đạo Lực lượng Đặc điểm

27/09/1940 Trấn Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Đảng bộ Bắc Sơn

Quần chúng vũ trang ở Bắc Sơn

Thành lập đội du kích Bắc Sơn

Diễn biến: ( SGK)

BẢNG THỐNG KÊ CÁC CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN

(29)

II – NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN II – NHỮNG CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)

1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 - 9 -1940)

2. Khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1940) 2. Khởi nghĩa Nam Kì (23 - 11 - 1940)

Ti t 25: Bài 21: ế

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 - 1945

(30)

- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam ra trận chết thay cho chúng. Nhân dân Nam Kì bất bình, nhiều binh lính đào ngũ hoặc liên lạc với Đảng bộ Nam Kì.

Trình bày nguyên nhân khởi nghĩa Nam Kì?

(31)

- Quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự đồng ý của Trung ương Đảng. Vì lệnh đình chỉ phát động khởi nghĩa vào chậm.

? Lúc đó đảng bộ Nam Kì đã làm gì?

(32)

- Thiết quân luật, giam giữ và tước khí giới binh lính người Việt, săn lùng các chiến sĩ cách mạng.

? Thực dân Pháp đã đối phó ra sao?

(33)
(34)

Nhân dân Nam kì khởi nghĩa

(35)

Phan Đăng Lưu

(1902-1941) Nguyễn Thị Minh Khai

(1911-1941)

Các chiến sĩ cách mạng bị bắt và xử bắn sau Khởi nghĩa Nam Kỳ

Hà Huy Tập

(1906-1941)

(36)

- Điều kiện không thuận lợi, kế hoạch bị Pháp phát hiện và lập kế hoạch đối phó.

? Hãy cho biết những nguyên nhân thất bại của cuộc

khởi nghĩa.

(37)

Hỡi những ai máu đỏ da vàng

Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc Nền cờ thắm máu đào vì nước

Sao vàng tươi da của giống nòi Đứng lên máu hồn nước gọi ta rồi

Hỡi sỹ nông công thương, binh

Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh

( Nguyễn Hữu Tiến)

(38)

Tiêu chí KN Bắc Sơn KN Nam Kỳ Thời

gian Địa điểm Lãnh đạo Lực lượng Đặc điểm

27/09/1940 Trấn Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn Đảng bộ Bắc Sơn

Quần chúng vũ trang ở Bắc Sơn

Thành lập đội du kích Bắc Sơn

Diễn biến: ( SGK)

BẢNG THỐNG KÊ CÁC CUỘC NỔI DẬY ĐẦU TIÊN

23/11/1940

Đảng bộ Nam Kì

Quần chúng, binh lính người Việt ở các tỉnh Nam Kì

- Thành lập chính quyền nhân dân, tòa án cách mạng ở nhiều nơi. Xuất hiện cờ đỏ sao vàng.

Biên Hòa, Sài Gòn, Bến Tre,

Trà Vinh,…

(39)

*Nguyên nhân: Chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của Pháp – Nhật

=> Mâu thuẫn giữa dân tộc Đông Dương với Pháp- Nhật trở nên sâu sắc và gay gắt

*Khái niệm:

1. Khởi nghĩa: Là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp hay dân tộc bị áp bức đứng lên cầm vũ khí nhằm đánh đổ kẻ thù của mình để thành lập 1 chế độ tốt đẹp hơn.

2. Binh biến: Là cuộc phản kháng mệnh lệnh cấp trên

của một bộ phận sĩ quan, binh sĩ, hay một số đơn vị quân

đội nào đó

(40)

- Để lại cho Đảng Cộng sản Đông Dương những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

? Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh

biến Đô Lương có ý nghĩa lịch sử gì?

(41)

- Cố gắng học tập tốt, xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, luôn khắc ghi lòng biết ơn đối với thế hệ đi trước…

? Trong thời gian hòa bình các em làm gì để tỏ lòng biết ơn các anh hùng đã hi sinh cho cuộc sống

chúng ta ngày hôm nay?

(42)

Em hãy nhận xét về các cuộc nổi dậy đầu tiên trong cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám năm 1945 theo các nội dung sau?

THẢO LUẬN NHÓM BÀN: 2 PHÚT (về nhà)

NỘI DUNG NHẬN XÉT

Nguyên nhân thất bại (Nhóm 1)

………...

.

………...

..

………...

.

………...

.

Ý nghĩa lịch sử (Nhóm 2)

………...

..

………...

....

………...

....

Bài học kinh nghiệm (Nhóm 3)

………...

………...

………...

(43)

Em hãy nhận xét về các cuộc nổi dậy đầu tiên trong cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng tám năm 1945 theo các nội dung sau?

THẢO LUẬN NHÓM : 2 PHÚT

NỘI DUNG NHẬN XÉT

Nguyên nhân thất bại

- Các cuộc khởi nghĩa chưa có sự chuẩn bị kĩ càng, mới chỉ nổ ra ở một phạm vi nhỏ, thời cơ chưa đến, thực dân Pháp còn mạnh.

Ý nghĩa lịch sử

- Các cuộc khởi nghĩa đã thể hiện tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam.

- Giáng đòn chí tử vào thực dân Pháp

- Nghiêm khắc cảnh cáo phát xít Nhật khi mới bước chân vào Việt Nam

Bài học kinh nghiệm

- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xây

dựng lực lượng cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, và chiến tranh

du kích.

(44)

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy

(45)

Bài học về chiến tranh du kích.

Trực tiếp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Để lại bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang.

Câu Đúng - Sai

Hình thành một lực lượng chính trị hùng hậu.

Bài học về chiến tranh du kích.

Trực tiếp chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

Để lại bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang.

Để lại bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, về xây dựng lực lượng vũ trang.

Hình thành một lực lượng chính trị hùng hậu.

Hình thành một lực lượng chính trị hùng hậu.

Rất tiếc, chưa phải.

Em thử lại nhé!

Rất tiếc, chưa phải.

Em thử lại nhé!

Rất tiếc, chưa phải.

Em thử lại nhé!

Rất tiếc, chưa phải.

Em thử lại

nhé!

(46)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiếng Việt […] có những đặc sắc của một thứ tiếng

Các nước phát xít đẩy mạnh hoạt động xâm lược 2.. Từ hội nghị Muy nich đến chiến tranh thế

- Sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển ,từ chổ phải nhập lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.. -

Chieàu 30/8/1945 leã thoaùi vò chính thöùc cöû haønh tröôùc Ngoï Moân, Baûo Ñaïi ñoïc chieáu thoaùi vò, Traàn Huy Lieäu thay maët chính phuû laâm thôøi chaáp

Cũng trong ngày hôm đó, tại các trung tâm công nghiệp khác trên nước Mỹ đã nổ ra 5.000 cuộc bãi công với 340 nghìn công nhân tham gia.. Ở Washington,

- Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va là liên minh phòng thủ quân sự, chính trị của các nước XHCN ở Đông Âu để duy trì hoà bình an - Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO.

- Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản (7-1935) đề ra chủ trương Mới: thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm tập trung lực Lượng chống phát xít và nguy cơ

Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực