• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 21 Su giau dep cua tieng Viet

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 21 Su giau dep cua tieng Viet"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHµO MõNG QUý

THÇY C¤ Vµ C¸C EM

(2)

Tiết 85

Sự giàu đẹp của tiếng việt

Trích - Đặng Thai Mai

(3)

Kiểm tra bài cũ

? Nêu luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu n ớc của nhân dân ta của Hồ Chí Minh ?

? Để chứng minh cho luận điểm ấy tác giả đã đ a ra những dẫn chứng nào?

? Nhận xét về cách đ a ra dẫn chứng của tác giả?

Đáp án:

Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n ớc. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta.

Dẫn chứng: Truyền thống yêu n ớc trong lịch sử và thời đại ngày nay.

-> D/c cụ thể, rõ ràng, chọn lọc...

(4)

Tiết 85

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

(Trích- Đặng Thai Mai)

(5)

1. Tác giả : Đặng Thai Mai (1902 - 1984)

- Người làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, sinh ra trong một gia đình nho học.

- Trước 1945: Dạy học, hoạt động cách mạng, sáng tác và nghiên cứu văn học.

- Sau 1945: Giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cơ quan văn nghệ, viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn.

- Năm 1996: Được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – Nghệ thuật.

I. §äc giíi thiÖu chung

(6)

2. Tỏc phẩm:

 Văn học khỏi luận (1944)

 Lỗ Tấn (1944)

 Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay (1945)

 Chủ nghĩa nhõn văn thời kỡ văn húa Phục Hưng (1949)

 Giảng văn Chinh Phụ Ngõm (1950)

 Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc (1958)

 Văn thơ Phan Bội Chõu (1958)

 Văn thơ cỏch mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX (1961)

 Trờn đường học tập và nghiờn cứu, tập 1 (1959), tập 2 (1969), tập 3 (1070)

 Đặng Thai Mai – tỏc phẩm, tập 1 (1978), tập 2 (1984)

 Hồi kớ (1985)

Ph ơng thức: Nghị luận chứng minh

Mục đích: Khẳng định sự giàu đẹp của Tiếng Việt

(7)

3. Bố cục : 2 phần

+ P1: Từ đầu đến lịch sử “ ”

 Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt + P2: Còn lại

 Làm rõ phẩm chất giàu

đẹp của Tiếng Việt

(8)

1- Nhận định chung về phẩm

chất giàu đẹp của Tiếng Việt "Tiếng Việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".

Nói thế nghĩa là nói rằng...

- Nhịp điệu: Hài hoà về âm h ởng, thanh điệu

- Cú pháp : tế nhị, uyển chuyển - Đủ khả năng diễn đạt từ ngữ ..

- Thoả mãn cho yêu cầu …

=> Cỏch lập luận :

=> Cỏch lập luận :

Ngắn gọn, rành mạch, đi Ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khỏi quỏt đến ý cụ thể.

từ ý khỏi quỏt đến ý cụ thể.

=> Tỏc dụng :

=> Tỏc dụng : Làm rõ luận Làm rõ luận

điểm Tiếng Việt là thứ tếng

điểm Tiếng Việt là thứ tếng

đẹp, một thứ tiếng hay”

đẹp, một thứ tiếng hay”

II. Đọc, hiểu văn bản

(9)

Tiếng Việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng

đẹp, một thứ tiếng hay.

Tiếng Việt đẹp

Tiếng Việt hay

Hài hũa về mặt õm hưởng,

thanh điệu

Cú pháp tế nhị, uyển

chuyển

Đủ khả năng diễn đạt từ

ngữ

Thỏa món … đời sống văn húa nước nhà.

Sơ đồ 1

(10)

2- Phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt a- Tiếng Việt đẹp

? Để chứng minh vẽ đẹp của TV, tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó ?

- Giàu chất nhạc

- Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về cú pháp

- Từ vựng dồi dào

- Ngữ âm, phát âm phong phú, giàu thanh điệu

? Tính uyển chuyển của TV đ ợc tác giả xác

nhận trên chứng cứ đời sống nào ?

* Tính uyển chuyển: Rành mạch trong lời nói

? Nhận xét về cách nghị luận của tác giả về vẻ

đẹp của TV?

- Kết hợp chứng cứ khoa học và đời sống làm cho lý lẽ, từ ngữ trở nên sâu sắc. Song còn thiếu

những dẫn chứng cụ thể trong VH nên lập luận có phần khô cứng, khó hiểu.

(11)

Ví dụ:

1. Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

(Nguyễn Du) 2. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu 3. Đoái trông theo đã cách ngăn

Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh

(Trích Chinh phụ ngâm khúc) 4. Lom khom dướI núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà

(Bà Huyện Thanh Quan

)

(12)

Sơ đồ 2:

Tiếng Việt […] có những đặc sắc của một thứ tiếng khá

đẹp.

Thứ tiếng giàu chất nhạc. Rành mạch trong lối nói, uyển chuyển trong câu kéo.

Hệ thống nguyên âm, phụ

âm phong phú. Giàu về thanh điệu.

(13)

2- Phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt b- Tiếng Việt hay

? Tác giả quan niệm ntn là một thứ tiếng hay?

- Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình t ợng diễn đạt

- Từ vựng … tăng lên mỗi ngày

- Ngữ pháp ... uyển chuyển, chính xác

- Lý lẽ, chứng cứ KH,

thuyết phục bạn đọc ở sự chính xác, KH song còn thiếu dẫn chứng cụ thể, sinh động.

? Trong những phong cách của TV mà tác giả và

phân tích, phong cách nào thuộc về HT, phong cách nào thuộc về nội dung?

- Tiếng Việt đẹp  HT

-Tiếng Việt hay  Nội dung -=> Quan hệ gắn bó với nhau.

(Cỏi đẹp gắn với cỏi hay, chớnh (Cỏi đẹp gắn với cỏi hay, chớnh cỏi hay tạo ra cỏi đẹp).

cỏi hay tạo ra cỏi đẹp).

(14)

Sơ đồ 3:

Tiếng Việt hay.

Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm.

Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa.

Cấu tạo từ ngữ, từ vựng

tăng. Hình thức diễn đạt.

(15)

III. Tæng kÕt

1. NghÖ thuËt :

- LËp luËn chÆt chÏ, chøng cí toµn diÖn, phong phó - KÕt hîp gi÷a gi¶i thÝch, chøng minh, b×nh luË 2- Néi dung :

Lµm s¸ng tá hai phong c¸ch cña TiÕng ViÖt.

(16)

IV.Luyện tập:

1- Hãy tóm tắt bài văn một cách ngắn, gọn, rõ (5 câu)

2- Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng trong câu thơ

sau:

Bến Tầm D ơng canh khuya đ a khách

T B B B B B T

3- Em có suy nghĩ gì khi một số ng ời hiện nay hay dùng các từ ngữ hơi bị đẹp, hơi bị hay, hơi bị tức c ời... trong giao tiếp

(17)

H íng dÉn vÒ nhµ

+ Đọc lại văn bản - Nắm nghệ thuật, nội dung (+ Ghi nhớ).

+ Luyện tập /SGK/tr.37.

+ Làm BT trong SBT.

Chuẩn bị bài mới:

+ Đọc, tìm hiểu bài : Thêm trạng ngữ cho

câu / SGK / tr.39-40.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bước 3: Nhúng quả cầu đã hơ nóng vào nước lạnh, thử thả qua vòng kim loại... KẾT QUẢ

KHÁI NIỆM VỀ SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI.. Quan sát 3 con ngan, em có nhận xét gì về khối lượng, hình dạng, kích thước

Là học sinh chúng em cần chăm học giúp đỡ gia đình và những người có hoàn cảnh khó khăn , nghe lời thầy cô làm nhiều việc tốt, luôn.. cảnh giác trước mọi

Tiết 2 – Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU.. Nguyên nhân nào dẫn đến các Nguyên nhân nào dẫn đến các2. cuộc phát

1.. Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp Đấu tranh của nhân dân ta 1.9.1858 Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu4. cho cuộc chiến tranh xâm lược. Quân dân ta

- Công nhân bị bóc lột nặng nề, đời sống khổ cực. Em hãy liên hệ quyền trẻ em hôm nay?.. Sự ra đời của máy móc Giai cấp công nhân được hình thành.. Bùng nổ phong

- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều hay ít, đậm hay nhạt, nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính..?. Qui trình xây dựng đoạn văn tự

a/ Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ