• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-31-on-tap-lich-su-viet-nam-tu-nam-1858-den-nam-1918_07042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-31-on-tap-lich-su-viet-nam-tu-nam-1858-den-nam-1918_07042020"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lịch sử lớp 8

(2)

Bài 31- Tiết 50

ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918

I. Những sự kiện chính

II. Những nội dung chủ yếu

III. Bài tập thực hành

(3)

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH

1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884

Thời gian Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

HS làm bảng thống kê theo mẫu sau:

(4)

Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp Đấu tranh của nhân dân ta 1.9.1858 Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu

cho cuộc chiến tranh xâm lược.

Quân dân ta đánh trả quyết liệt.

2.1859 Pháp đánh Gia Định. Quân dân ta đánh chặn đich.

2.1861 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì.

Quân triều đình chống đỡ

không nổi. Triều đình thoả hiệp kí hiệp ước. Nhân dân nổi dậy kháng chiến.

5.6.1862 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất.

6.1867 Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

Triều đình bất lực. Nhân dân NK nổi lên khởi nghĩa khắp nơi.

20.11.1873 Pháp đánh thành Hà Nội lần I.

Quân triều đình thất bại. Nhân dân tiếp tục kháng chiến. Triều đình Huế tiếp tục thoả hiệp.

15.3.1874 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước GiápTuất.

25.4.1882 Pháp đánh thành Hà Nội lần II.

18.8.1883 Pháp đánh Huế.

25.8.1883 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng.

Triều đình Huế đầu hàng hoàn toàn. Phong trào kháng chiến của nhân dân vẫn tiếp tục.

6.6.1884 Pháp buộc triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

(5)

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH

2. Phong tr ào Cần vương (1885-1896)

Thời gian Sự kiện

5.7.1885 13.7.1885 1885-1888 1889-1896

HS làm bảng thống kê theo mẫu sau:

(6)

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH

2. Phong tr ào Cần vương (1885-1896)

Thời gian Sự kiện

5.7.1885 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế.

13.7.1885 Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”.

1885-1888 Phong trào diễn ra sôi nổi ở Trung Kì và Bắc Kì.

1889-1896 Phong trào tiếp tục duy trì, quy tụ lại

thành những cuộc khởi nghĩa lớn có

quy mô, trình độ tổ chức cao.

(7)

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH

2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918)

Thời gian Sự kiện

1905-1909 1907 1908 1916 1917 1911-1917

HS làm bảng thống kê theo mẫu sau:

(8)

I. NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH

2. Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX (đến năm 1918)

Thời gian Sự kiện

1905-1909 Phong trào Đông du: Hội Duy Tân, học sinh yêu nước Việt Nam sang Nhật học.

1907 Đông Kinh nghĩa thục.

1908 Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì.

1916 Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế.

1917 Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên.

1911-1917 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu

nước và những hoạt động bước đầu.

(9)

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU

1. Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam?

a) Muốn khai hóa văn minh cho người Việt Nam.

b) Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự.

c) Bảo vệ đạo Gia-tô.

d) Triều đình Huế chống Pháp.

2. Nguyên nhân chính làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

a) Triều đình Huế tổ chức và lãnh đạo nhân dân chống Pháp.

b) Triều đình Huế đầu hàng Pháp ngay từ đầu.

c) Triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng hoàn toàn trước quân xâm lược Pháp.

d) Nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp.

(10)

I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU

3, Nhận xét chung về phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX (từ sau năm 1884)

- Thời gian:

- Phạm vi:

- Thành phần tham gia:

- Mức độ:

- Phương pháp đấu tranh:

- Tính chất:

- Ý nghĩa:

Nửa cuối thế kỷ XIX

Chủ yếu là ở Trung kì và Bắc Kì

Các sĩ phu, văn thân và đông đảo nông dân yêu nước

Rất Quyết liệt

Khởi nghĩa vũ trang

Yêu nước, đấu tranh giải phóng dân tộc

Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập của

nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì có thể tiêu

diệt được.

(11)

II. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU

4. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.

- Nguyên nhân của sự chuyển biến:

- Những biểu hiện cụ thể:

+ Về chủ trương đường lối:

+ Về biện pháp đấu tranh:

+ Do tác động của công cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam.

+ Những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào.

+ Tấm gương tự cường của Nhật Bản.

Giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (Quân chủ lập hiến hay Dân chủ cộng hòa).

Khởi nghĩa vũ trang, duy tân cải cách với nhiều hình thức: đưa học sinh du học; truyền bá tư tưởng mới, kết hợp xây dựng lực lượng trong nước với sự giúp đỡ của bên ngoài.

- Thành phần tham gia: Đông đảo, gồm nhiều tầng lớp xã hội ở thành

thị và nông thôn

(12)

I. BÀI TẬP THỰC HÀNH

1. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương theo mẫu sau:

Tên Khởi nghĩa

Ba Đình (1886-1887)

Bãi Sậy (1885-1889)

Hương Khê (1885-1895) Người

lãnh đạo Địa bàn hoạt động Nguyên nhân

thất bại Ý nghĩa

Bài học

(13)

I. BÀI TẬP THỰC HÀNH

1. Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa lớn trong Phong trào Cần vương.

Tên Khởi nghĩa

Ba Đình (1886-1887)

Bãi Sậy (1885-1889)

Hương Khê (1885-1895) Người

lãnh đạo

Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Nguyễn Thiện Thuật

Phan Đình Phùng

Địa bàn hoạt động

Ba Đình (Nga Sơn, Thanh Hóa)

Bãi Sậy (Hưng Yên)

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Nguyên nhân

thất bại

Các cuộc khởi nghĩa diễn ra thiếu sự phối hợp, chiến đấu đơn độc; tư tưởng “Trung quân ái quốc” không còn phù hợp; so sánh lực lượng chênh lệch.

Ý nghĩa Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chống ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc.

Bài học Phải đoàn kết toàn dân; có tư tưởng và giai cấp tiên tiến lãnh đạo; có chiến thuật đánh giặc phù hợp.

(14)

I. BÀI TẬP THỰC HÀNH

2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh theo mẫu sau:

Xu hướng Bạo động của Phan Bội Châu Cải cách của Phan Châu Trinh Chủ

trương

Biện pháp

Khả năng thực hiện

Tác dụng

Hạn chế

(15)

I. BÀI TẬP THỰC HÀNH

2. So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh

Xu hướng Bạo động của Phan Bội Châu Cải cách của Phan Châu Trinh Chủ

trương

Đánh Pháp giành độc lập, xây dựng xã hội tiến bộ về mọi mặt.

Vận động cải cách trong nước, khai trí, tự cường kinh tế.

Biện pháp

Tập hợp lực lượng đánh Pháp.

Trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt kết hợp với cầu viện

Mở trường học; đề nghị Pháp chấn chỉnh lại chế độ phong kiến giúp Việt Nam tiến bộ.

Khả năng thực hiện

Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật khó thực hiện.

Không thể thực hiện được vì trái với đường lối của Pháp.

Tác dụng Khuấy động lòng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc.

Cổ vũ tinh thần học tập, tự cường, chống các hủ tục phong kiến.

Hạn chế Ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm.

Biện pháp ôn hòa, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tán tư tưởng cứu nước của nhân dân.

(16)

I. BÀI TẬP THỰC HÀNH

3. Sưu tầm tài liệu để trình bày về cuộc đời và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918 - Từ thuở niên thiếu cho đến năm 1908

- Từ năm 1908 đến năm 1911

- Từ năm 1911 đến năm 1918

(17)

Nhà Bác Hồ ở làng Sen (Nghệ An) Nhà ở Dương Nỗ (Phú Vang_TTHuế) nơi Bác sống cùng Cha và anh năm 1898

Nhà lưu niệm Bác Hồ-112 Mai Thúc

Loan (Huế) Trường Quốc Học Huế

(18)

Trường Dục Thanh (Phan Thiết)

Bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) Tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-re-vin

(19)

Hướng dẫn học bài

Các em tự ôn tập ở nhà,

chuẩn bị kiểm tra học kỳ II

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1: Chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta tại Hà Nội chống thực dân Pháp xâm lược lần 1 là ai?. Phạm

? Cuối thế kỉ XIX các nước TB Tây Âu đã đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa, Việt Nam bị đế quốc thực dân nào xâm lược? Phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra

Em hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của lịch sử thế giới Cận đại mà em cho là có tác động lớn đến lịch sử thế giới giai đoạn đó và có ảnh hưởng đến sự phát triển

- Trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến (từ 1858 – 1862), nhân dân đã phối hợp chặt chẽ với quân triều đình để đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược và gây

- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều hay ít, đậm hay nhạt, nhưng nó chỉ có vai trò bổ trợ cho sự việc và nhân vật chính..?. Qui trình xây dựng đoạn văn tự

☐ Giữ thế phòng ngự chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương. ☐ Xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương và kết thúc chiến tranh. ☐ Tiêu diệt cơ quan đầu

Hãy đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng về mục tiêu mở chiến dịch Điện Biên Phủ của nước ta.. Trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ và tô màu vào các mũi

+ Đà Nẵng cách Kinh đô Huế khoảng 100km về phía Đông Nam => có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng