• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 1945 – 1946

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân 1945 – 1946"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

TRƯỜNG THCS CHÂU MINH

HỘI GIẢNG ĐẦU XUÂN

MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 9

Châu Minh, ngày 21 tháng 2 năm 2012

(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Hãy điền các sự kiện lịch sử sao cho đúng với các mốc thời gian trong bảng sau:

THỜI GIAN SỰ KIỆN LỊCH SỬ

8 - 9 - 1945

Đêm 22 rạng sáng 23 - 9 - 1945

6 - 1 - 1946

31 - 1 - 1946

29 - 5 - 1946

23 - 11 - 1946

(4)

ĐÁP ÁN

Các sự kiện lịch sử tương ứng với các mốc thời gian trong bảng sau:

THỜI GIAN SỰ KIỆN LỊCH SỬ

8 - 9 - 1945 - Chính phủ lâm thời công bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước.

- Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập nha Bình dân học vụ.

Đêm 22 rạng sáng 23 - 9 - 1945

Thực dân Pháp đánh úp trụ sở Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.

6 - 1 - 1946 Tổng tuyển cử bầu quốc hội đầu tiên.

31 - 1 - 1946 Chính phủ ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam.

29 - 5 - 1946 Thành lập Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam.

23 - 11 - 1946 Quốc hội quyết định lưu hành tiền Việt Nam.

(5)

Tiết 30-Bài24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)

SAU KHI HỌC XONG TIẾT HỌC, CÁC EM CẦN:

- Nắm được chủ trương biện của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống bọn phản động trong nước và giặc ngoại xâm:

Tưởng - Pháp.

- Nắm được ý nghĩa của những cuộc đấu tranh chống thù trong giặc

ngoài.

(6)

Tiết 30-Bài24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)

IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược

- Đêm 22 rạng 23-9-1945, Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.

- Nhân dân ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn - Chợ Lớn, sau đó là Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

- Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu: những đoàn quân “Nam tiến”

nô nức lên đường.

Quân và dân ta đã chiến đấu chống cuộc xâm lược của thực dân Pháp

như thế nào ?

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp nhân dân miền Bắc đã ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân dân

miền Nam như thế nào ?

ĐOÀN QUÂN “NAM TIẾN”

(7)

Tiết 30-Bài24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)

IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược

V-Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng

- Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, ta đồng ý chia cho cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp.

- Ta còn nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi về kinh tế như cung cấp lượng thực, nhận tiêu tiền

“quan kim”,…

- Mặt khác, Chính phủ ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng; giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn phản cách mạng.

Quân Tưởng kéo vào

nước ta với âm mưu gì ?Trước âm mưu của Tưởng ta có chủ trương, sách lược gì ?

(8)

Tiết 30-Bài24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)

IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược

V-Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng

VI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt- Pháp (14-9-1946)

* Hoàn cảnh:

- Tưởng Giới Thạch và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp (28 - 2 - 1946), bắt tay chống phá cách mạng nước ta.

- Ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ ta kí với Pháp bản Hiệp định Sơ bộ.

*Nội dung Hiệp định:

- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là một quốc gia độc lập.

- Chính phủ ta cho quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng giải giáp quân Nhật.

- Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

- Ý nghĩa thắng lợi của Hiệp định Sơ bộ: loại trừ bớt kẻ thù, tập trung lực lượng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp-Ta có thêm thời gian cũng cố lực lượng.

Tưởng và Pháp đã âm mưu như thế nào để chống phá cách mạng

nước ta ? Trước tình hình đó,

Đảng ta có chủ trương, sách lược gì

để đối phó ? HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6 - 3 - 1946

Chủ tịch Hồ Chí Minh-Leclerc-Sainterny Lễ ký hiệp định sơ bộ 6-3-1946

(9)

Tiết 30-Bài24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)

IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược

V-Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng

VI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt- Pháp (14-9-1946)

* Hoàn cảnh:

*Nội dung Hiệp định:

*Tình hình sau khi kí Hiệp định Sơ bộ:

- Ta: tranh thủ củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt: thành lập Liên Việt, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam...xây dựng và củng cố các lực lượng vũ trang.

- Pháp: vẫn gây xung đột ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, tăng cường khiêu khích, làm thất bại cuộc đàm phán ở Phông-ten-nơ-blô (Pháp).

- Ngày 14-9-1946: Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hoá ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn

Cho biết tình hình nước ta sau khi hiệp định sơ bộ

LỄ KÝ BẢN TẠM ƯỚC 14-9-1946

(10)

Tiết 30-Bài24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)

IV-Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược

V-Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng

VI-Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) và tạm ước Việt- Pháp (14-9-1946)

* Hoàn cảnh:

*Nội dung Hiệp định:

*Tình hình sau khi kí Hiệp định Sơ bộ:

(11)

Tiết 30-Bài24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Cho biết ý nghĩa của việc ta ký kết Hiệp định 6 - 3 - 1946 và bản tạm ước 14 - 9 - 1946?

Loại được một kẻ thù, có thêm thời gian hòa hoãn để

chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài!

(12)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

•Học bài cũ để:

Nắm được chủ trương biện của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống bọn phản động trong nước và giặc ngoại xâm: Tưởng - Pháp.

Nắm được ý nghĩa của những cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

Đọc trước bài 25 để: Nắm được những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950).

* Làm bài tập 1,2,3 (SGK trang 102)

Tiết 30-Bài24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG

CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Nhân dân Đà Nẵng và các tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp diễn ra như thế nào + Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây

- Trình bày được những nội dung chính của cuộc chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ của nhân dân miền Nam (1961-1965): âm mưu của Mĩ dồn dân lập ấp

Câu 7: Nội dung nào không phải là đặc điểm cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ XIX.. Xác định đúng kẻ

+ Nhiệm vụ chung của cách mạng cả nước: đấu tranh chống Mỹ và tay sai, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc

3.Trình bày những thành tựu mà miền Bắc đã đạt được trong việc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh... + Thực hiện khẩu

☐ Công nhân, cán bộ, bộ đội, trí thức tình nguyện về nông thôn giúp nông dân sản xuất nông nghiệp;.. ☐ Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho nông dân

- Đại hội III đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và cách mạng từng miền; đồng thời phân tích, làm rõ vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền

- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì dâng cao:. + Một số sĩ phu ra Bình Thuận dựng Đồng Châu xã nhằm mưu cuộc