• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : ... Tiết 36 Ngày giảng: ...

PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1918 CHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THỂ KỶ XIX

BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được:

1. Kiến thức

- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

- Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

- Phong trào kháng chiến của ND ta trong những năm đầuthực dân Pháp tiến hành xâm lược.

-Trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước.

2. Kỹ năng

- Sử dụng biểu đồ, lược đồ, phân tích

- Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy, lắng nghe 3.Thái độ

- GD học sinh thấy rõ bản chất tham lam tàn bạo của thực dân Pháp.

- Thấy được tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của ND ta.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực phân tích, năng lực tự học - năng lực chuyên biệt: năng lực so sánh, năng lực nhận xét

* Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm của mỗi người khi tổ quốc bị xâm lăng II. Chuẩn bị

GV SGK, SGV, Lược đồ điện tử, ứng dụng CNTT HS SGK, vở bài tập HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK III. Phương pháp/KT

- PP: Thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận, phân tích

- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV. Tiến trình tổ chức dạy và học

1. ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs) (5p) 3. Bài mới

* Hoạt động khởi động (2’)

(2)

? Cuối thế kỉ XIX các nước TB Tây Âu đã đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa, Việt Nam bị đế quốc thực dân nào xâm lược? Phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra như thế nào?

HS: Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược

- Nhân dân ta tích cực kháng chiến chống Pháp Gv nhận xét và giới thiệu bài

Từ giữa thế kỉ XIX tình hình nước ta có nhiều biến động. Nội dung chủ yếu xoay quanh các vấn đề: Cuộc xâm lược của thực dân Pháp và phong trào đấu tranh của nhân dân ta.Thực dân Pháp xâm lược nước ta như thế nào? Nhân dân ta kháng chiến chống Pháp Pháp ra sao, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* HĐ1: Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859 - Thời gian (15p)

- Mục tiêu học sinh biết được nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và quá trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp.

-PP : Đàm thoại, thảo luận, phân tích

- KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Phương tiện SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu

- Hình thức: cá nhân, nhóm

? Mục đích xâm lược của CNTB đối với châu Á, Phi, Mĩ -la -tinh là gì?

HS nhắc lại kiến thức đã học

? Kể tên những nước tư bản phương Tây xâm lược các nước châu Á?

GV chiếu lược đồ châu Á

HS nhớ lại và kể tên các nước châu Á bị các nước phương Tây xâm lược.

Gv cho hs thảo luận nhóm (5’)

? Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam?

- Các nhóm thảo luận, trả lời - Các nhóm khác nhận xét Gv nhận xét, kết luận

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam nằm trong hoàn cảnh chung đó.

I. Thực dân pháp xâm lược Việt Nam

1.Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859

a. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

* Nguyên nhân sâu xa:

+ Giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông, Việt Nam

(3)

+ CNTB Pháp phát triển cần nguyên liệu, thị trường muốn xâm lược thuộc địa.

+ Chế độ phong kiến suy yếu

* Nguyên nhân trực tiếp

+ Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.

+ Triều đình nhà Nguyễn yếu hèn, bạc nhược.

Chiếu lược đồ chiến sự ở Đà Nẵng

? Tại sao thực dân Pháp lại chọn Đà Nẵng là nơi xâm lược đầu tiên?

HS: Đà Nẵng cách Huế 100km về phía Đông Nam, cảng Đà Nẵng rộng, sâu kín gió...

?Tình hình chiến sự Đà Nẵng diễn ra như thế nào?

GV Ứng dụng CNTT, trình bày diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng

- HS: Theo dõi trên lược đồ

? Nhân dân ta kháng chiến chống Pháp như thế nào?

- HS trả lời theo nội dung trong SGK

HS gới thiệu đôi nét về Nguyễn Tri Phương (GV giao nhiệm vụ từ tiết trước, học sinh trình bày sự hiểu biết của mình về ông)

...

...

* HĐ2: Chiến sự Gia Định năm 1859 - Thời gian (17p)

- Mục tiêu học sinh biết được thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định và hiểu được nội dung bản Hiệp ước Nhâm Tuất .

- PP: Đàm thoại, phân tích, thảo luận, thuyết trình - KT: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút

nằm trong hoàn cảnh chung đó.

+ Chế độ phong kiến suy yếu

* Nguyên nhân trực tiếp

+ Thực dân Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.

+ Triều đình nhà Nguyễn yếu hèn, bạc nhược.

b. Chiến sự ở Đà Nẵng

- Chiến sự 31/8/1858 liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

- Sáng 1/9/1858 thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta.

- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương ta đã thu được những thuận lợi bước đầu.

- Sau 5 tháng tấn công Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

2. Chiến sự Gia Định năm 1859

(4)

- Phương tiện SGK, SGV, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

HS: Đọc 12 dòng đầu HS thảo luận cặp đôi (2’)

- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi - Các nhóm nhận xét lẫn nhau

- GV chốt nội dung

? Vì sao thực dân pháp tiến công Gia Định?

HS: Tấn công Gia Định nhằm cắt đứt đường tiếp tế lương thực của của triều đình Huế và thực hiện kế hoạch đánh Cao Miên

Chiếu lược đồ tình hình chiến sự ở Đà Nẵng

? Tình hình chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào?

HS trả lời

GV tường thuật lại diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng

? Em có nhận xét gì về thái độ của Triều đình nhà Nguyễn?

HS:Thái độ hèn nhát của triều đình phong kiến nhà Nguyễn

? Nhân dân ta kháng chiến như thế nào?

- HS trả lời theo nội dung SGK

? Thực dân Pháp vấp phải khó khăn gì khi tiến công Gia Định?

- Pháp vấp phải sức chiến đấu của nhân dân

- Quân Pháp bị thua trận trên chiến trường châu Âu và Trung Quốc

? Em có nhận xét gì về quá trình chống Pháp của triều đình Huế? Quân đội triều đình đã mắc phải sai lầm gì tại chiến trường Gia Định?

- Chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Không kiên quyết chống Pháp, không tận dụng được cơ hội khi lực lượng của địch đang suy yếu để phản công mà lại chủ trương cố thủ.

? Sai lầm trên của triều đình Huế dẫn đến hậu quả gì?

- Sau khi ổn định tình hình, Pháp đưa thêm quân vào đánh chiếm nước ta

Chiếu lược đồ

- 2/1859 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định.

- 17/2/1859 Pháp tấn công Gia Định quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

- Nhân dân tự động đứng lên kháng Pháp làm cho chúng gặp nhiều khó khăn.

(5)

- GV tường thuật tiếp âm mưu của thực dân Pháp xâm lược nước ta

? Em hãy nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862?

- HS nêu trong phần chữ in nhỏ trong SGK/116

? Tại sao triều đình Huế ký điều ước Nhâm Tuất?

HS trả lời, gv bổ sung

+ Bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ.

+ Để rảnh tay ở phía Nam, đối phó với phong trào nông dân phía Bắc.

? Điều ước 1862 vi phạm chủ quyền nước ta như thế nào?

HS trả lời, gv bổ sung

- Điều ước đã vi phạm chủ quyền của dân tộc, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã cắt một phần đất nước ta cho thực dân Pháp.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: ý thức trách nhiệm của mỗi người khi tổ quốc bị xâm lăng

? Khi tổ quốc bị xâm lăng, em sẽ làm gì?

HS: Em sẽ đấu tranh bảo vệ tổ quốc

- Em sẽ tập hợp mọi người (đoàn kết để đấu tranh chống lại kẻ thù

...

...

- Rạng sáng 24/2/1861 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa, Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa - Vĩnh Long.

- Ngày 5/6/1862 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp một số quyền lợi.

4. Củng cố (2p)

- Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam?

- Nêu nội dung hiệp ước Nhâm Tuất?

5. Hướng dẫn về nhà (3p)

- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

-Lập niên biểu quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở Đà Nẵng, Gia Định; phong trào chống Pháp của nhân dân ta

- Xem trước phần II.

+ Nhân dân Đà Nẵng và các tỉnh miền Đông Nam Kì chống Pháp diễn ra như thế nào + Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì

(6)

- Tìm hiểu trước lược đồ H.86 và tìm hiểu về Trương Định

- Sưu tầm tài liệu tham khảo về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873

- Sưu tầm bài văn, bài thơ viết về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến năm 1873

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp nhân dân miền Bắc đã ủng hộ cuộc chiến đấu của nhân dân.. miền Nam như

Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp mở rộng âm mưu xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh

Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp mở rộng âm mưu xâm chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh

+ Đà Nẵng cách Kinh đô Huế khoảng 100km về phía Đông Nam => có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng

- Ý nghĩa: làm tiêu hao một bộ phận quan trọng sinh lực quân Pháp, góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của Pháp; để lại nhiều bài học kinh nghiệm

- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh miền Tây Nam Kì dâng cao:. + Một số sĩ phu ra Bình Thuận dựng Đồng Châu xã nhằm mưu cuộc

Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào Cần Vương1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ

Xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh… Có lực lượng toàn dân, tham gia mới thực