• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sinh học 7 Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo): Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng | Giải bài tập Sinh học 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sinh học 7 Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo): Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng | Giải bài tập Sinh học 7"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 51. Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo): Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng.

Câu hỏi giữa các bài (các Δ trong bài học)

Câu hỏi 1 trang 167 SGK Sinh học 7: Thảo luận, quan sát các hình 51.1, 2, 3, đọc bảng sau, lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng:

Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú Móng guốc

(2)

Tên động vật Số ngón chân () và số ngón phát triển

Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn

Hươu Ngựa Voi Tê giác

Những câu trả lời lựa

chọn

Chẵn

Lẻ (3 ngón), 1 ngón Lẻ (5 ngón)

Có Không

Nhai lại Không nhai lại

Ăn tạp

Đơn độc Đàn Lời giải

Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú Móng guốc Tên động vật Số ngón chân () và

số ngón phát triển Sừng Chế độ ăn Lối sống

Lợn Chẵn (4 ngón) Không Ăn tạp Bầy đàn

Hươu Chẵn (4 ngón) Có (2

sừng) Nhai lại Bầy đàn Ngựa Lẻ (1 ngón) Không Không nhai lại Bầy đàn Voi Lẻ (5 ngón) Không Không nhai lại Bầy đàn Tê giác Lẻ (5 ngón)

Có (1 hoặc 2

sừng)

Không nhai lại Đơn độc

Câu hỏi 2 trang 168 SGK Sinh học 7: Quan sát hình 51.4 và đọc các thông tin trên, hãy nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để:

(3)

- Phân biệt khỉ và vượn

- Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn Lời giải

- Khỉ có chai mông lớn, túi má lớn, có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

Câu hỏi 3 trang 169 SGK Sinh học 7: Thảo luận nêu đặc điểm chung của Thú.

Lời giải

(4)

Đặc điểm chung của Thú:

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất - Bộ lông: Có lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm - Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh: Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não - Sinh sản: Thai nhi

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ - Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

Câu hỏi cuối bài

Câu hỏi 1 trang 169 SGK Sinh học 7: Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc. Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ.

Lời giải

- Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là:

+ Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

(5)

+ Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp)

- Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ

Thú Guốc chẵn Thú Guốc lẻ

- Móng Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau

- Đa số sống theo đàn.

- Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại

- Móng guốc có 1 hoặc 3 ngón chân giữa phát triển nhất.

- Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác).

- Ăn thực vật, không nhai lại.

Câu hỏi 2 trang 169 SGK Sinh học 7: So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn.

Lời giải

- Giống nhau ở một số tập tính:

+ Sống theo bầy đàn

+ Bảo vệ đàn, lãnh thổ và phân chia lãnh thổ + Đánh nhau tranh giàng con cái vào mùa sinh sản + Đẻ con và chăm sóc con non

- Khác nhau về đặc điểm cấu tạo

(6)

Đại diện Đặc điểm cấu tạo Đời sống Chai mông Có túi má lớn Đuôi

Khỉ Có chai mông

lớn Có túi má lớn Đuôi dài Sống theo đàn Vượn Có chai mông

nhỏ

Không có túi

má Không có đuôi Sống theo đàn Khỉ hình

người (Đười ươi, Tinh tinh,

Gorilla

Không có chai mông

Không có túi

má Không có đuôi

Đười ươi – sống đơn độc

Tinh tinh, gorilla – sống

theo đàn

Câu hỏi 3 trang 169 SGK Sinh học 7: Hãy minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của Thú

Lời giải

Vai trò của động vật lớp Thú

STT Vai trò của lớp thú Tên loài động vật

1 Thực phẩm Lợn, trâu, bò, gà,…

2 Dược liệu khỉ, hươu xạ,…

3 Sức kéo Trâu, bò, ngựa,…

4 Nguyên liệu cho mĩ nghệ Ngà voi, sừng trâu, bò,..

5 Vật liệu thí nghiệm Khỉ, chó, thỏ, chuột

6 Bảo vệ mùa màng Mèo rừng, dơi,…

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) So sánh độ to của âm nghe được trong ba trường hợp gõ âm thoa. b) So sánh biên độ của dao động âm trên màn hình trong ba trường hợp gõ âm thoa. c) Nêu nhận xét về mối

- Khi chơi thể thao, nhu cầu năng lượng của cơ thể tăng lên để cung cấp cho sự hoạt động liên tục của cơ bắp. Để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng lên đó, quá trình chuyển

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

a) Định dạng để có bảng tính tương tự như Hình 2. c) Xoá hàng chứa thông tin của bạn Lê Hạnh Chi khỏi danh sách của tổ. d) Thêm cột Tổng điểm vào bên trái cột Điểm trung

Dơi phát ra âm thanh với tần số cao từ 30000 đến 70000 dao động/ giây, khi chạm vào các vật trên đường bay sẽ dội lại tai dơi khiến dơi có thể xác định vị trí của vật

+ Chân cao; trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng; diện tích tiếp xúc với đất của guốc hẹp do chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc

Câu hỏi 1 trang 111 SGK Sinh học 7: So sánh số loài, môi trường sống của lớp Cá sụn và lớp Cá xương.. - Lớp Cá sụn có số loài ít hơn lớp

Câu hỏi 3 trang 122 SGK Sinh học 7: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban