• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Vật Lí 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt | Giải bài tập Vật lí 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Vật Lí 8 Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt | Giải bài tập Vật lí 8"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt Câu hỏi C1 trang 89 Vật lí lớp 8:

a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200g nước đang sôi đổ vào 300g nước ở nhiệt độ trong phòng.

b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được?

Tóm tắt:

m1 = 200g = 0,2kg; t1 = 100oC m2 = 300g = 0,3kg; t2 = 25oC.

Nhiệt độ cân bằng: t = ? oC Lời giải:

a) Coi nhiệt độ nước sôi là t1 = 100oC, nhiệt độ nước trong phòng là t2 = 25oC.

- Nhiệt lượng do nước sôi tỏa ra: Q1 = m1.c.(t1 – t) - Nhiệt lượng do nước thu vào: Q2 = m2.c.(t – t2) - Phương trình cân bằng nhiệt:

Q2 = Q1

=> m1.c.(t1 – t) = m2.c.(t – t2)

=> m1.(t1 – t) = m2.(t – t2)

=> m1.t1 – m1.t = m2.t – m2.t2

=> m1.t1 + m2.t2 = m2.t + m1.t

=> m1.t1 + m2.t2 = (m1+ m2).t - Nhiệt độ của hỗn hợp là:

1 1 2. 2 o

1 2

m .t + m t 0, 2.100 + 0,3.25

t = = = 55( C)

m + m 0, 2 + 0,3

b) Nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được là vì trong khi tính toán ta đã bỏ qua sự trao đổi nhiệt với các dụng cụ đựng nước và môi trường bên ngoài.

Câu hỏi C2 trang 89 Vật lí lớp 8: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?

(2)

Tóm tắt:

m1 = 0,5 kg; c1 = 380 J/kg.K;

m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4200 J/kg.K t1 = 80oC, t = 20oC

Q2 = ? ; Δt2 = ? Lời giải:

- Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:

Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J - Độ tăng nhiệt độ của nước là:

2 o 2

2 2

Q 11400

Δt = = = 5,43( C)

m .c 0,5.4200

Câu hỏi C3 trang 89 Vật lí lớp 8: Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 13oC một miếng kim loại có khối lượng 400g được nung nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước 4190J/kg.K

Tóm tắt:

m1 = 400g = 0,4 kg; t1 = 100oC

m2 = 500 g = 0,5 kg; c2 = 4190 J/kg.K; t2 = 13oC Nhiệt độ cân bằng: t = 20oC

c1 = ? J/kg.K Lời giải:

- Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là:

Q1 = m1.c1.(t1 – t)

- Nhiệt lượng do nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t - t2)

- Phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2) - Nhiệt dung riêng của kim loại là:

(3)

 

   

 

2 2 2

1

1 1

m .c . t - t 0,5.4190. 20 13

c = 458, 28(J / kg.K)

m . t - t 0, 4. 100 20

  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Không phải nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ mà do khả năng dẫn nhiệt của đồng tốt hơn gỗ. Khi ta sờ vào thanh đồng và thanh gỗ thì ta đã truyền nhiệt cho chúng nhưng

Hiện tượng đối lưu đang xảy ra, khi ta đun nóng chất lỏng ở phần dưới thì phần chất lỏng ở dưới sẽ nóng lên thể tích sẽ tăng lên còn trọng lượng không thay đổi nên

Bài 24.6 trang 65 SBT Vật Lí 8: Hình 24.2 vẽ các đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của cùng một khối lượng nước, đồng, sắt được đun trên những

Vì khi thả ba miếng kim loại cùng khối lượng vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của cốc nước cao hơn sẽ truyền sang ba miếng kim loại và cuối cùng khi nhiệt độ của ba

Vùng Bắc Mĩ sản xuất ít mà lượng tiêu thụ nhiều trong đó lượng dự trữ dầu ít nên có nguy có cạn kiệt nguồn dự trữ dầu trong 10 năm tới.. Tính lượng dầu hỏa cần thiết,

Vì động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện do sức nước làm cho tuabin quay chứ không phải do nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng nên đây không

a) Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái. Vì mọi vật có quán tính, xe đột ngột rẽ sang phải nhưng hành khách không thể đổi hướng chuyển

Câu hỏi C1 trang 74 Vật lí lớp 8: Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng