• Không có kết quả nào được tìm thấy

CT: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CT: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bi"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Chính tả

Nghe-viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

(3)

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

Theo NHƯ KIM

Câu hỏi: Tại sao Phrăng Đơ Bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?

(4)

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Phrăng Đơ Bô-en là một người lính Bỉ trong đội quân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng. Một lần, rơi vào ổ phục kích, ông bị địch bắt. Địch dụ dỗ, tra tấn thế nào cũng không khuất phục được ông, bèn đưa ông về giam ở Pháp.

Năm 1986, Phan Lăng cùng con trai đi thăm Việt Nam, về lại nơi ông đã từng chiến đấu vì chính nghĩa.

Cụ Hồ Bỉ

Phrăng Đơ Bô- en Pháp Việt Nam Việt

Phan Lăng

năm 1949 Năm 1986

(5)

BÀI TẬP

Bài 2: Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ

quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.

Chính tả

Nghe-viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

(6)

Tiếng

Vần

Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ia

chiến n

Bài 2: a) Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần.

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ

quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.

(7)

Tiếng

VẦN

Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ia

chiến n

Bài 2: b) Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.

- Giống: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (đó là nguyên âm đôi).

- Khác: tiếng nghĩa không có âm cuối, còn tiếng chiến

có âm cuối.

(8)

* Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên Tiếng

Vần

Âm đệm Âm chính Âm cuối nghĩa ia

chiến n

ĩ ế

Chính tả

Nghe-viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

(9)

* Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên

Quy tắc:

Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi

Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi

Chính tả

Nghe-viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

(10)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt.. Việc xây dựng phòng tuyến

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt Nam là Phan Lăng.. Năm 1986, Phan Lăng cùng

- Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, nước ta lại bị các triều đại phong kiến phương Bắc tiếp tục thống trị với các chính sách rất dã man, tàn bạoa. -Tuy bị

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống

đồng thời, những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly cũng gây sự bất bình trong một bộ phận nhân dân nên nhà Hồ đã không đoàn kết được lòng dân trong cuộc kháng chiến

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng... * Bài 3: Nêu quy tắc ghi dấu

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược