• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34 Thời gian xây dựng kế hoạch: 06/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 2/09/05/2022. Lớp 1A Toán

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố kỹ năng cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi đã học - Vận dụng ứng được kiến thức thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các năng lực toán học.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành

- Biết đọc theo giáo viên các số từ 0 đến 9. Viết các số 8,9. So sánh các số từ 0 đến 9.

- Đếm, nhận dạng các hình đã học: hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Tô màu đúng vào hình theo yêu cầu.

- Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp . II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu bài tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Vũ Tiến Thành 1. Hoạt động mở đầu: 5p

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh - ai đúng” để ôn tập các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 đã học.

Giới thiệu bài mới – Ghi bảng 2. Hoạt động thực hành, luyện tập: 25p

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài:

55- 43 66 - 23 6 + 41 7 + 50 - HS làm vở ôly

- Trao đổi bài, nhận xét - GV nhận xét

Bài 2: Điền <, >, =

- HS tham gia trò chơi

- HS nhắc lại tên bài.

- HS nêu yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi và hoàn thiện bài.

- HS nêu lại cách thực hiện : Đặt tính theo hàng dọc, đặt thảng cột với nhau, thực hiện từ

- Hs lắng nghe

- Hd học sinh đọc các số từ 0 - 9.

(2)

48 .... 19 66 ... 49

88 - 12 …... 70 + 5 35 + 43 ... 78 - 23

- 2hs lên bảng, HS hoàn thiện bài vào vở

- Gọi HS nhận xét, - GV nhận xét.

Bài 3: Nhà bác Nam có 98 con vịt, bác đã bán đi 30 con. Hỏi nhà bác còn lại bao nhiêu con?

Phép tính:...

Nhà bác Nam còn lại .... con vịt.

- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.

- HS nêu cách thực hiện

- GV yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra chéo.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi

* Củng cố, dặn dò: 5p

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

phải qua trái.

- 1 HS làm bài cá nhân

- Đổi chéo vở, kiểm tra bài và cùng nhau chữa lỗi sai nếu có

- HS nêu.

- Hd học sinh viết các số từ 0 đến 9

-Hs lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

Giúp HS củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học thông qua đọc thành tiếng và đọc hiểu một số bài đã học.

Rèn kĩ năng đọc, viết và trình bày cho học sinh.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến

(3)

Thành 1. Khởi động

- Hát múa theo nhạc - Giới thiệu bài.

CHÚ BÉ CHĂM CỪU

- Gọi 2 hs đọc bài, cả lớp theo dõi.

- HS trả lời câu hỏi

Sau khi nghe tiếng kêu cứu mấy bác nong dân đã làm gì?

Em đã rút ra bài học gì sau câu chuyện này

LÀM ANH

- HS múa hát theo nhạc

- GV hướng dẫn học sinh đọc âm q,p

- 2 HS đọc bài

- Gọi HS đọc thuộc bài thơ

?LÀm anh ccàn làm những gì cho em?

Em thích làm anh hay làm em, Vì sao?

- HS dọc và trả lời câu hỏi

* Nghe viết đoạn:

Chúa tể rừng xanh

Hổ là thú dữ ăn thịt, sống trong rừng. lông hổ thường có màu vàng, pha những vằn đen. Răng sắc nhọn, mắt nhìn rõ mọi vật trong dêm tối.

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét TIẾT 2

LOÀI CHIM CỦA BIỂN CẢ Gọi 2 hs đọc bài, cả lớp theo dõi.

- HS trả lời câu hỏi:

Hải âu có thể bay xa như thế nào?

Vì sao hải âu được gọi là loài chim báo bão TIẾNG VỌNG CỦA NÚI

- Gọi 2 hs đọc bài, cả lớp theo dõi.

- Gọi HS trả lời câu hỏi?

Gấu mẹ đã nói gì với gấu con?

Sau khi làm theo lời mẹ gấu con ảm thấy thế nào?

- HS dọc và trả lời câu hỏi

- HS dọc và trả lời câu hỏi

- Hs viết âm q,p theo hướng dẫn của GV

(4)

* Nghe viết đoạn:

Loài chim của biển cả Hải âu bay suốt ngày tên mặt biển. Đôi khi, chúng đậu ngay trên mặt nước dập dềnh. Khi trời sắp có bão, chúng bay tành đàn tìm nơi chú ẩn. Vì vậy, hải âu được gọi là loài chim báo bão.

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Hoạt động trải nghiệm

BÀI 21: Giữ gìn môi trường xanh, sạch (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết được môi trường sạch đẹp và môi trường chưa sạch đẹp.

- Biết đề xuất những việc nên làm và không nên làm để môi trường sạch đẹp.

- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh luôn sạch đẹp.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành

- Lắng nghe, nhận biết được một số việc làm đơn giản, phù hợp góp phần bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Một số hình ảnh/ video về môi trường sạch đẹp và môi trường chưa sạch đẹp (như rác thải bừa bãi nơi công cộng, trên đường, bãi biển, mặt sông, hồ, ao bị ô nhiễm)

- Học sinh: chuẩn bị sẵn bài thơ, bài hát về Bác Hồ; những việc bảo vệ môi trường.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs Vũ Tiến Thành 1. Hoạt động mở đầu(5p)

- GV cho HS hát : HS hát bài:

Điều đó tùy thuộc hành động của bạn

- HS hát - Hs lắng nghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới(20p)

(5)

Hoạt động 3: Kể về một vài địa điểm chưa sạch, đẹp và đề xuất việc cần làm để bảo vệ môi trường

- GV cho HS quan sát tranh SHS và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

- Gọi HS trả lời

- GV cùng HS thống nhất câu trả lời.

- GV cho HS kể về một số địa điểm chưa sạch, đẹp ở địa phương em đang sinh sống.

- GV nhận xét.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi và nêu việc cần làm để các địa điểm mà em vừa kể trở nên sạch, đẹp.

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương.

- GV chốt ý: Chúng ta cần nâng cao ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh, đặc biệt là khi đi nghỉ mát trên không xả rác ra bãi biển gây ô nhiễm, ảnh hưởng mĩ quan, làm chết động vật sống dưới biển.

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tranh vẽ cảnh bãi biển có nhiều rác thải.

- Tranh vẽ các bạn đang đi thu gom rác ở bãi biển

- HS trả lời cá nhân.

(biển có nhiều rác;

nhiều người đổ rác không đúng nơi quy định….

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm lên chia sẻ với các bạn

- Cho hs quan sát tranh một số việc làm bảo vệ môi trường.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(10p)

Hoạt động 4: Xác định các hành động nên làm để giữ môi trường luôn sạch, đẹp

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK khai thác tranh để xem hành động nào nên làm, hành động nào không nên làm

- Cho HS thảo luận nhóm đôi để

- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.

(6)

khai thác tranh.

- Gọi đại diện nhóm trình bày - GV cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chung, chốt ý:

những việc nên làm để bảo vệ môi trường sạch đẹp là: quét dọn lớp học sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi và việc không nên làm là: dẫm lên cỏ...

- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường.

- HS trả lời:

+ Tranh 1: bạn nữ chạy giậm vào vườn hoa ở công viên – không nên làm.

+ Tranh 2: hai bạn đang quét và hốt rác ở sân trường – nên làm

- HS quan sát tranh.

- Hs theo dõi lắng nghe

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 07/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 3/10/05/2022. Lớp 1A Tiếng việt

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

Giúp HS củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học thông qua đọc thành tiếng và đọc hiểu một số bài đã học.

Rèn kĩ năng đọc, viết và trình bày cho học sinh.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hs Vũ Tiến Thành 1. Khởi động

- Hát múa theo nhạc - Giới thiệu bài.

- HS múa hát theo nhạc

- Hs lắng nghe

(7)

CUỘC THI TÀI NĂNG RỪNG XANH

- 2 hs dọc toàn bài - Gọi HS trả lời câu hỏi:

Cuộc thi có những con vật nào tham gia?

Em thích tiết mục nào của cuộc thi?

CÂY LIỄU DẺO DAI - Gọi HS đọc bài

- Gọi HS trả lời câu hỏi

Thân cây liêuc có đặc điểm gì?

Vì sao nói liễu là loại cây dễ trồng?

- Hd học sinh đọc âm q,p .

* Nghe viết đoạn:

Cây liễu dẻo dai

Thân cây liễu tuy không to nhưng dẻo dai. Cành liễu mềm mại, có thể chuyển động theo chiều gió. Vì vậy, cây hông dễ bị gãy. Liễu còn là loại cây dễ trồng. Vhỉ cần cắm cành xuống đất, nó có thể nhanh chóng mọc lên cây non.

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét

TIẾT 2 TIA NẮNG ĐI ĐÂU?

- Gọi HS đọc bài - HS trả lời câu hỏi:

Buổi sáng thức dây, bé thấy tia nắng ở đâu?

Theo em nhà nắng ở đâu?

- HS dọc và trả lời câu hỏi

- Hs viết các âm p.q theo hướng dẫn của GV.

NGÀY MỚI BẮT ĐẦU - Gọi HS đọc bài

- HS trả lời câu hỏi:

Buổi sáng cái gì đánh thức mọi vật?

Bé đã làm gì sau khi thức dậy?

* Nghe viết

Hỏi mẹ Ai quạt thành gió?

Thổi mây ngang trời Ai nhuộm mẹ ơi Bầu trời xanh thế?

- HS dọc và trả lời câu hỏi

(8)

Ông sao thì bé Trang rằm tròn to.

Cuội ngồi gốc đa Phải chăn trâu mãi.

Mẹ ơi có phải

Cuội buồn lắm không?

Nên chú phi công Bay lên thăm cuội?

Những cánh cò

Bây giờ, ao, hồ, đầm phải nhường chỗ cho những tòa nhà cao vút, những con đường cao tốc, những nhà máy tỏa khói mịt mù. Cò chẳng còn nơi kiếm ăn. Cò sợ những âm thanh ồn ào. Thế là chúng bay đi.

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét

- Hs viết các âm p.q theo hướng dẫn của gv

- Hs lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 08/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 4/11/05/2022. Lớp 1A Toán

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố kỹ năng cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi đã học - Vận dụng ứng được kiến thức thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các năng lực toán học.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành

- Biết đọc theo giáo viên các số từ 0 đến 9. Viết các số 8,9. So sánh các số từ 0 đến 9.

- Đếm, nhận dạng các hình đã học: hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Tô màu đúng vào hình theo yêu cầu.

- Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp . II. Đồ dùng dạy học:

(9)

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng phép trừ trong phạm vi đã học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Vũ Tiến Thành 1. Hoạt động mở đầu: 5p

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

“TÌM NHÀ CHO THỎ” để ôn tập các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 đã học.

Giới thiệu bài mới – Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành, luyện tập:

25p

Bài 1: Tính

73 - 21 = 66 - 52 = 60 - 20 = 98- 55 = 36 + 51 = 56 + 33 - HS làm vở ôly

- Muốn tìm kết quả ta thực hiện như thế nào?

- GV nhận xét

- GV nhắc lại: Ta cần thực hiện từng phép tính từ trái sang phải.

Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.

- Số liền sau của 89 là:...

- Số liền sau của 99 là: ...

- Số liền sau của 37 là : ...

- Số liền trước của 50 là:...

- Số liền trước của 35 là: ...

- Số liền trước của 70 là : ...

- Gọi HS nhận xét, - GV nhận xét.

Bài 3:

. Hình vẽ bên có:

…… hình vuông .…… hình tam giác

- HS tham gia trò chơi

- HS nhắc lại tên bài.

- HS thực hiện - HS nêu.

- HS làm bài cá nhân

- HS nêu yêu cầu.

- Hs làm

- Hs lắng nghe

- Hs đọc, viết các số từ 0 -9 theo hướng dẫn của GV

- Hd hs so sánh các số từ 0 đến 9

(10)

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- HS làm vở

- Nhận xét, chữa bài Bài 4:

Bạn Hà có 25 quyển vở, bạn Hà cho em 1 chục quyển vở. Hỏi bạn Hà cobf lại bao nhiêu quyển vở?

Phéptính:

Trả lời:Bạn Hà còn lại ☐ quyển vở.

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS thực hiện

- Nhận xét, chữa bài.

Củng cố, dặn dò: 5p

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Em thích nhất bài nào? Vì sao?

- HS nêu.

- HS thực hiện

- Lắng nghe

- Hd học sinh nhận diện hình vuông, hình tròn hình tam giác.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học thông qua đọc thành tiếng và đọc hiểu một số bài đã học.

- Rèn kĩ năng đọc, viết và trình bày cho học sinh.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

(11)

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hs Vũ Tiến Thành 1. Khởi động

- Hát múa theo nhạc - Giới thiệu bài.

NHỮNG CÁNH CÒ - 2 hs dọc toàn bài - Gọi HS trả lời câu hỏi:

Hằng ngày, cò đi mò tôm, bắt cá ở đâu?

Điều gì khiến đàn cò sợ hãi?

BUỔI TRƯA HÈ - Gọi HS đọc bài

- Gọi HS trả lời câu hỏi

Những con vật nào được nói tới trong bìa thơ?

Những từ ngữ nào cho thấy buổi trưa hè rất yên tĩnh?

- HS múa hát theo nhạc

- Hs lắng nghe

- Hs đọc các âm p,q theo hướng dẫn của GV

* Nghe viết đoạn:

Buổi trưa hè Hoa đại thơm hơn Giữa giời trưa vắng Con bướm chập chờn Vờn đôi cánh trắng Bé chưa ngủ được Bé nằm bé nghe Âm thầm rạo rực Cả buôit trưa hè.

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét

TIẾT 2 HOA PHƯỢNG

- Gọi HS đọc bài - HS trả lời câu hỏI

Những câu thơ nào cho biết hoa phượng nở rất nhiều?

Trong bìa thơ, cây phượng được trồng

- HS dọc và trả lời câu hỏi

- Hs viết theo hướng dẫn GV

(12)

ở đâu? âm q,p

* Nghe viết bài

Hoa phượng Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng nay bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành Bà ơi! Sao mà nhanh Phượng nở nghìn mắt lửa Cả dãy phố nhà mình.

Một trời hoa phượng đỏ Hay đêm qua không ngủ Chị gió quạt cho cây?

Hay mặt trời ủ lửa Cho hoa bừng hôm nay.

- GV đọc choHS viết vở.

- Soát lỗi - Tuyên dương

- HS viết vở

- Đổi chéo bài, nhận xét

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 9/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 5/12/05/2022. Lớp 1A Tiếng việt

Ôn tập LUYỆN VIẾT I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS nghe 1 đoạn của bài "Mùa xuân"

"Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày càng thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi nẩy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy."

- Rèn kĩ năng nghe - viết.

- Biết trình bày đoạn văn theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

(13)

Máy tính, máy chiêu, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p

Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết, treo bảng phụ - GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: nắng vàng, rực rỡ, nồng nàn.

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài cần viết hoa những chữ nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hs lắng nghe

- Học sinh đọc các âm q,p theo hướng dẫn của GV

- Hs viết các âm q,p theo hướng dẫn của GV

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

Ôn tập LUYỆN VIẾT I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS rèn kĩ năng nghe - viết qua đoạn trong bài "Bố làm thợ mộc"

"Gỗ của bố thường chỉ là nhứng cái thùng cũ, những mảnh gỗ thừa, nhiều khi lấm lem đất cát. Nhưng khi lưỡi bào, lưỡi đục của bố đã gọt hết lượt da ngoài xấu xí đi thì mặt gỗ nào hiện ra cũng đẹp.

(14)

Tuấn rất yêu cái mùi hương gỗ. Tối tối, Tuấn đi ngủ, hương gỗ như còn theo Tuấn vào trong cả giấc mơ"

- Rèn kĩ năng nghe - viết

- Biết trình bày đoạn thơ theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

- Máy tính, bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết:

- GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: gỗ thừa, lưỡi bào, xấu xí - Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài viết gồm có mấy câu? Các chữ đầu mỗi dòng được viết như thế nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hs lắng nghe

- Hs đọc các âm q,p theo hướng dẫn GV

- Hs viết âm q,p theo hướng dẫn của GV

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian xây dựng kế hoạch: 10/05/2022

Thời gian thực hiện: Thứ 6- 13/05/2022. Lớp 1A

(15)

Buổi sáng:

Toán ÔN TẬP I. Yêu cầu cần đạt:

- Củng cố kĩ năng cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100; đo độ dài và cách xem giờ.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành

- Biết đọc theo giáo viên các số từ 0 đến 9. Viết các số 8,9. So sánh các số từ 0 đến 9.

- Đếm, nhận dạng các hình đã học: hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Tô màu đúng vào hình theo yêu cầu.

- Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp . II. Đồ dùng dạy học

- Các thẻ số, bảng phụ.

- Máy tính

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hs Vũ Tiến Thành

(16)

1. Hoạt động mở đầu: 5p

- Hát máu theo nhạc - HS thực hiện - Hs l ng ngheắ

2. Hoạt động thực hành, luyện tập: 25p

Bài 1:Tính

50 + 30 = 90 - 40=

29 - 5 = 27 + 2 = 15 + 2 - 3 = 87 - 2 - 4 =.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Tính

20 +30 +30 = 21 + 32 + 40 = 32 + 43 +54 =

50 - 10 -30 = 65 - 33 - 10 = 79 - 47 - 21 - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vở - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài 3: Nhà Lan nuôi 64 con gà và vịt, trong đó có 4 chục con gà. Hỏi nhà Lan nuôi bao nhiêu con vịt?

- Phép tính:

- Nhà Lam nuôi ... con vịt.

- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.

- HS nêu cách thực hiện

- GV yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra chéo.

- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi thực hiện tính từng dạng bài.

- HS nêu - HS thực hiện

- HS nêu - HS thực hiện

- Đổi chéo vở, kiểm tra bài và cùng nhau chữa lỗi sai nếu có

- Hs đọc các số từ 0 đến 9 theo hướng dẫn của GV

- Hs viết các âm q,p theo hướng dẫn của

GV

*Củng cố, dặn dò: 5p

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Em thích nhất bài nào? Vì sao?

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

(17)

………

………

………

Tiếng việt Ôn tập LUYỆN VIẾT I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS nghe 1 đoạn của bài "Lời khuyên của bố"

"Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với niềm hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả những người lính vừa ở thao trường về là ngồi ngay vào bàn đọc đọc, viết viết. "

- Rèn kĩ năng nghe - viết.

- Biết trình bày đoạn văn theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

Máy tính, máy chiêu, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p

Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết, treo bảng phụ - GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: khó khăn, gian khổ

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài cần viết hoa những chữ nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hs lắng nghe

- Hs đọc âm q,p theo hướng dẫn GV

- Hs viết âm q,p theo

(18)

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

hướng dẫn của GV

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

Ôn tập LUYỆN VIẾT I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS rèn kĩ năng nghe - viết qua đoạn trong bài "Chú ếch"

"Có chú là chú ếch con Hai mắt mở tròn nhảy nhót đi chơi Gặp ai ếch cũng thế thôi

Hai cái mắt lồi cứ ngước trơ trơ Em không như thế bao giờ

Vì em ngoan ngoãn biết thưa biết chào"

- Rèn kĩ năng nghe - viết

- Biết trình bày đoạn thơ theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

- Máy tính, bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết:

- GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: mở tròn, nhảy nhót, mắt lồi

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài viết gồm có mấydòng thơ? Các chữ đầu mỗi dòng được viết như thế nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs đọc âm q,p theo hướng dẫn của GV

(19)

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hs viết âm q,p theo hướng dẫn của GV

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

Buổi chiều

Tiếng việt LUYỆN VIẾT I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS nghe 1 đoạn của bài "Con quạ thông minh"

"Có một con quạ khát nước. Nó tìm thấy một cái lọ nước. Nhưng nước trong lọ quá ít, cổ lọ lại cao, nó không sao thò mỏ vào uống được. Nó nghĩ ra một cách: nó lấy mỏ gắp từng viên sỏi bỏ vào lọ. Một lúc sau, nước dâng lên, quạ tha hồ uống."

- Rèn kĩ năng nghe - viết.

- Biết trình bày đoạn văn theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

II. Đô dùng dạy học

Máy tính, máy chiêu, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p

Hướng dẫn viết

a. Đọc bài viết, treo bảng phụ - GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: khát nước, thò

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh

- Hs lắng nghe

(20)

mỏ, dâng lên.

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài cần viết hoa những chữ nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hs đọc các âm q,p theo hướng dẫn của GV

- Hs viế âm q,p theo hướng dẫn GV

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Tiếng việt

LUYỆN VIẾT I. Yêu cầu cần đạt

- Giúp HS rèn kĩ năng nghe - viết qua đoạn trong bài "Việt Nam"

"Việt Nam đẹp khắp trăm miền Bốn mùa đặc sắc trời riêng đất này

Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây, Non cao gió dựng, sông đầy nắng chang

Sum suê xoài biếc, cam vàng

Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi."

- Rèn kĩ năng nghe - viết

- Biết trình bày đoạn thơ theo mẫu.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Đọc, viết theo gv các âm p,q

- Phát triển khả năng giao tiếp và ngôn ngữ.

(21)

II. Đô dùng dạy học

- Máy tính, bảng phụ, vở ô li

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Vũ Tiến Thành

1. Hoạt động mở đầu: 5p - Múa hát theo nhạc

2. Hoạt động luyện tập, thực hành:25p

Hướng dẫn viết a. Đọc bài viết:

- GV đọc bài viết.

b. HD viết từ khó: trăm miền, đặc sắc, nắng trang, sum suê.

- Yêu cầu HS phân tích tiếng, sau đó HS viết từ khó.

b. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đọc lại bài viết và cho biết bài viết gồm có mấydòng thơ? Các chữ đầu mỗi dòng được viết như thế nào?

- GVHDHS cách trình bày:

Viết bài

- Học sinh viết theo hình thức quan sát mẫu kết hợp nghe đọc viết để kịp điều chỉnh tốc độ viết và rèn cho HS kĩ năng nghe viết.

Soát lỗi, nhận xét bài:

- HS đối chiếu bài viết trên bảng tự soát lại lỗi của mình.

- Trao đổi vở với bạn bên cạnh để cùng soát lỗi.

- GV nhận xét đánh giá một số bài viết của HS

* Nhận xét tiết học: 5p

- Nhận xét, rút kinh nghiệm sau tiết học.

- Vui chơi (Hát múa tập thể)

- HS đọc đồng thanh - Thực hiện theo yêu cầu.

- Đọc và TLCH

- Lắng nghe

- HS thực hiện viết vào vở

- HS soát lại bài.

- Quan sát và rút kinh nghiệm.

- Hs lắng nghe

- Hs đọc âm q,p theo hướng dẫn của GV

- Hs viết âm q,p theo hướng dẫn của GV

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Sinh hoạt lớp tuần 34

Hoạt động trải nghiệm: MỪNG SINH NHẬT BÁC I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.

(22)

- GDHS chủ đề 9 “Em bảo vệ môi trường”.

- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.

- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.

- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.

* Yêu cầu riêng cho HSKT: Vũ Tiến Thành - Lắng nghe, biết được ngày sinh nhật của Bác.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Máy tính, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hs Vũ Tiến Thành 1. Ổn định tổ chức:

- GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học.

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau

a/ Sơ kết tuần học

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

+ Lần lượt các Tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động trong tuần qua.

Sau báo cáo của mỗi tổ, các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung tinh thần làm việc của các tổ trưởng và cho lớp nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Nếu các bạn không còn ý kiến gì thì cả lớp biểu quyết thống nhất với nội dung mà tổ trưởng đã báo cáo bằng một tràng pháo tay (vỗ tay).

- Lớp trưởng tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở

- HS hát một số bài hát.

- Các tổ trưởng nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của tổ.

+ Tổ trưởng báo cáo, nhận xét, ý kiến.

- Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp.

- Lớp theo dõi.

- HS nghe.

- HS nghe.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

(23)

các cá nhân, nhóm, cần hoạt động tích cực, trách nhiệm hơn (nếu có).

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

Dựa trên những thông tin thu thập được về hoạt động học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về:

+ Phương pháp làm việc của ban cán sự lớp; uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự quản cho lớp.

+ Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần.

+ Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện… (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp).

+ Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo.

- Lớp trưởng: Chúng em cảm ơn những ý kiến nhận xét của cô.

Tuần tới chúng em hứa sẽ cố gắng thực hiện tốt hơn.

b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới - Lớp trưởng yêu cầu các tổ trưởng dựa vào nội dung cô giáo vừa phổ biến lập kế hoạch thực hiện.

- Các tổ thảo luận đề ra kế hoạch tuần tới với nhiệm vụ phải thực hiện và mục tiêu phấn đấu đạt được trên tinh thần khắc phục những mặt yếu kém tuần qua và phát huy những lợi thế đạt được của tập thể lớp; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên

- Các tổ thực hiện theo.

- Các tổ thảo luận và nêu kế hoạch tuần tới.

- Lớp hát tập thể

- Tổ trưởng lên báo cáo.

- HS theo dõi

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

(24)

trong tổ.

- Lớp trưởng cho cả lớp hát một bài trước khi các tổ báo cáo kế hoạch tuần tới.

- Lần lượt các Tổ trưởng báo cáo kế hoạch tuần tới.

Sau mỗi tổ báo cáo, tập thể lớp trao đổi, góp ý kiến và đi đến thống nhất phương án thực hiện.

- Lớp trưởng: Nhận xét chung tinh thần làm việc và kết quả thảo luận của các tổ.

Các bạn đã nắm được kế hoạch tuần tới chưa? (Cả lớp trả lời)

- Lớp trưởng: Chúng ta sẽ cùng nhau cố gắng thực hiện nhé!

Bạn nào đồng ý cho 1 tràng pháo tay.

- Lớp trưởng: mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho các ban.

3. Sinh hoạt theo chủ đề: Đọc thơ, hát về Bác Hồ

-GV yêu cầu HS xung phong lên hát, đọc thơ về Bác Hồ.

-GV yêu cầu các bạn lắng nghe và nhận xét, cỗ vũ.

-GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia.

-GV khen ngợi các em mạnh dạn và thực hiện tương đối tốt.

ĐÁNH GIÁ

a) Cá nhân tự đánh giá -GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:

-Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau:

+ Đề xuất được việc cần làm để bảo vệ môi trường

+Nhận xét được các hành động bảo vệ ha phá hoại môi trường.

-Đạt: Thực hiện được các yêu

- HS theo dõi - HS lắng nghe

- HS trao đổi, phát biểu - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, phát huy.

- HS tự đánh giá theo các mức độ

- HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

(25)

cầu trên nhưng chưa thường xuyên

-Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm -GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:

+ Có đề xuất, nhận xét được các hành động bảo vệ môi trường hay không.

+ Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm,… hay không.

c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

4. Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện

- Gv giới thiệu cho hs biết về Bác và ngày sinh nhật.

- Hs lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2022

Tổ trưởng ký duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Chức năng ngưng đốt cầm máu tự động trong chế độ đơn cực, dòng điện cao tần đốt cầm máu được ngắt ngay khi mức độ đốt đạt đến ngưỡng cài đặt.. + Chức năng phát dòng cao

Khi đã có bằng cấp, nhiều nhà xã hội học hành nghề theo lối vẫn tiếp tục coi nhẹ việc viết như vậy. Họ chỉ làm nghiên cứu ở những khâu như thiết kế cuộc khảo

Đã có nhiều tác giả khác nhau ở trong nức và trên thế giới đưa ra khái niệm về seminar.Theo Phan Trọng Ngọ (2005): Seminar là hình thức học tập, trong đó

Phát triển nguồn vốn con người có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của các quốc gia. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đang ngày càng chú trọng

Sử dụng hình học phẳng thuần túy: (dựng nhiều ñường phụ, hướng suy nghĩ hơi thiếu tự nhiên và ñòi hỏi có kinh nghiệm về các bài toán có giả thiết tương tự như thế này).

Bài báo này giới thiệu phương pháp phát hiện, định lượng dexamethasone trong một số thực phẩm chức năng sử dụng thiết bị sắc ký lỏng siêu hiệu năng khối phổ

Therefore, many relay manufactories have diligently searched for different kinds of a restricted earth fault function (REF) which is requested to solve misoperation. So that it can

Câu 46: Chương trình ứng dụng nào trên Windows dùng để nén tập tin, thư mục a) Wordpad. b) Không có công dụng gì khi sử dụng 1 mình nó. c) In văn bản hiện hành ra máy