• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề minh hoạ SGD-Tp.HCM (tập huấn đề 4)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề minh hoạ SGD-Tp.HCM (tập huấn đề 4)"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT ….. KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI THỬ

Mã đề thi MADE Họ và tên:……….Lớp:………...……..……

Câu 1. Cho a, b, c là các số thực dương khác 1. Hình vẽ bên là đồ thị các hàm số y a y b yx,  x, logcx.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. c b a  . B. a c b  . C. c a b  . D. a b c  . Câu 2. Số nghiệm thực của phương trình 4x2x2 3 0 là:

A. 1. B. 2. C. 3 . D. 0 .

Câu 3. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. y x33x22. B. 2

1 y x

x

 

 . C. y  x3 3x22. D. y x42x32.

Câu 4. Hàm số y f x

 

có đạo hàm trên R\

2;2

, có bảng biến thiên như sau:

Gọi k, l lần lượt là số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x

 

12018. Tính

k l .

A. k l 3. B. k l 4. C. k l 5. D. k l 2.

(2)

Câu 5. Cho khối chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn song song với đáy và cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại M , N, P, Q. Gọi M, N, P, Q lần lượt là hình chiếu vuông góc của M, N , P, Q lên mặt phẳng

ABCD

. Tính tỉ số SM

SA để thể tích khối đa diện MNPQ M N P Q.     đạt giá trị lớn nhất.

A. 1

3. B. 3

4. C. 2

3. D. 1

2.

Câu 6. Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm và liên tục trên . Biết rằng đồ thị hàm số y f x

 

như hình 2 dưới đây.

Lập hàm số g x

 

f x

 

x2x. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. g

 

 1 g

 

1 . B. g

 

1 g

 

2 . C. g

 

1 g

 

2 . D. g

 

 1 g

 

1 .

Câu 7. Cho lăng trụ tam giác đều ABC A B C.    có cạnh đáy bằng aABBC. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

A.

7 3

8

Va . B. Va3 6. C. 3 6 8

Va . D. 3 6

4 Va .

Câu 8. Cho hàm số f x

 

x44x34x2a . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn

 

0;2 . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn

3;3

sao cho M 2m?

A. 3 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a  i 2j3k

. Tọa độ của vectơ a là:

A.

1;2; 3 .

B.

3;2; 1 .

C.

2; 3; 1 . 

D.

2; 1; 3 . 

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, A

3; 4; 2

, B

5; 6; 2

, C

10; 17; 7

. Viết phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB.

A.

x10

 

2 y17

 

2 z7

2 8. B.

x10

 

2 y17

 

2 z7

2 8.

C.

x10

 

2 y17

 

2 z7

2 8. D.

x10

 

2 y17

 

2 z7

2 8.

Câu 11. Giá trị lớn nhất của hàm số y  x4 2x22 trên

 

0;3 là

A. 61. B. 3 . C. 61 . D. 2.

Câu 12. Cho một cấp số cộng

 

un1

1

u 3, u8 26. Tìm công sai d A. 3

d 11. B. 11

d  3 . C. 10

d  3 . D. 3

d 10.

Câu 13. Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức zthỏa mãn: z  2 i 4 là đường tròn có tâmI và bán kính R lần lượt là:

A. I

2; 1

;R4. B. I

2; 1

;I

2; 1

.
(3)

C. I

 2; 1

;R4. D. I

 2; 1

;R2.

Câu 14. Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng

Oxy

biểu diễn các số phức z

1i z

. Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8 .

A. z 4. B. z 4 2. C. z 2. D. z 2 2.

Câu 15. Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D.     có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2, AA 2a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BDCD.

A. 2a. B. a 2. C. 5

5

a . D. 2 5

5 a .

Câu 16. Cho f x

 

x33x26x1. Phương trình f f x

  

  1 1

f x

 

2 có số nghiệm thực là

A. 4. B. 6 . C. 7 . D. 9 .

Câu 17. Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 2.

A. V 8 . B. V 12. C. V 16 . D. V 4 .

Câu 18. Giá trị của tham số m để phương trình 4xm.2x12m0 có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn

1 2 3

xx  là

A. m2. B. m3. C. m4. D. m1.

Câu 19. Cho đa giác đều 32 cạnh. Gọi S là tập hợp các tứ giác tạo thành có 4 đỉnh lấy từ các đỉnh của đa giác đều. Chọn ngẫu nhiên một phần tử của S. Xác suất để chọn được một hình chữ nhật là

A. 1

341. B. 1

385. C. 1

261. D. 3

899. Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số 

 4 y mx

x m nghịch biến trên khoảng

;1 ?

A.   2 m 2. B.   2 m 2. C.    2 m 1. D.    2 m 1. Câu 21. Cho hàm số yln

exm2

. V i giá tr nào c a m thì

 

1 1

y 2. A. m  e. B. m e. C. m 1.

e D. m e . Câu 22. Kết quả của I

xe xxd

A.

2

2 x x

IeC. B.

2

2

x x

Ix e  e C. C. Ixex ex C. D. I e x xexC.

Câu 23. Cho hàm số f x

 

có đạo hàm f x

  

x1

 

4 x2

 

5 x3

3. Số điểm cực trị của hàm số f x

 

A. 5 . B. 3 . C. 1. D. 2.

Câu 24. Cho hai số phức z, w thỏa mãn 3 2 1

1 2 2

z i

w i w i

   



    

 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P z w.

A. min 3 2 2

P  2 . B. min 3 2 2

P  2 . C. Pmin  2 1 . D. min 5 2 2 P  2 .

(4)

Câu 25. Tập xác định của hàm số y

x1

15 là:

A.

1; 

. B. . C.

0; 

. D.

1; 

.

Câu 26. Cho f x

 

, g x

 

là các hàm số xác định và liên tục trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A.

f x

 

g x

 

dx

f x x

 

d

g x x

 

d . B.

f x g x x

   

d

f x x g x x

 

d .

  

d .

C.

2f x x

 

d 2

f x x

 

d . D.

f x

 

g x

 

dx

f x x

 

d

g x x

 

d .

Câu 27. Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 2y37y2x 1 x 3 1 x 3 2

y21

. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P x 2y.

A. P8. B. P10 C. P4. D. P6.

Câu 28. Hàm số nào sau đây không đồng biến trên khoảng

  ;

?

A. 2

1 y x

x

 

 . B. y x5x310. C. y x31. D. y x 1.

Câu 29. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên các khoảng

;0

0;

, có bảng biến thiên như sau

Tìm m để phương trình f x

 

m có 4 nghiệm phân biệt.

A.   3 m 2. B.   3 m 3. C.   4 m 2. D.   4 m 3.

Câu 30. Kí hiệu z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 4z216z17 0. Trên mặt phẳng tọa độ điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức

 

1

1 2 3

w  i z 2i?

A. M

 

3;2 . B. M

 

2;1 . C. M

2;1 .

D. M

3; 2 .

Câu 31. Cho mặt phẳng

 

P đi qua các điểm A

2; 0; 0

, B

0; 3; 0

, C

0; 0; 3

. Mặt phẳng

 

P vuông góc với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

A. 3x2y2z 6 0. B. x y z   1 0. C. x2y z  3 0. D. 2x2y z  1 0.

Câu 32. Cho hai số thực x, y thoả mãn phương trình x2i 3 4yi. Khi đó giá trị của xy là:

A. x3, 1

y 2. B. x3, y2. C. x3i, 1

y2. D. x3, 1 y2.

Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng

 

P x y z:    1 0, đường thẳng

15 22 37

: 1 2 2

x y z

d      và mặt cầu

 

S x: 2y2z28x6y4z 4 0. Một đường thẳng

 

thay đổi cắt mặt cầu

 

S tại hai điểm A, B sao cho AB8. Gọi A, B là hai điểm lần lượt thuộc mặt phẳng

 

P sao cho AA, BB cùng song song với d. Giá trị lớn nhất của biểu thức AABB là A. 8 30 3

9

 . B. 24 18 3

5

 . C. 12 9 3

5

 . D. 16 60 3

9

 .

(5)

Câu 34. Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, B. Biết SA

ABCD

, AB BC a  , 2

ADa, SA a 2. Gọi E là trung điểm của AD. Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E.

A. a. B. 6

3

a . C. 3

2

a . D. 30

6

a .

Câu 35. Cho hàm số y f x

 

liên tục, luôn dương trên

 

0;3 và thỏa mãn 3

 

0

d 4

I

f x x . Khi đó giá trị của tích phân 3

1 ln  

0

f x 4 d

K

ex là:

A. 3e 14 . B. 14 3e . C. 4 12e . D. 12 4e .

Câu 36. Cho x, y là các số thực thỏa mãn 1 x y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

 

2

logx 1 2 8 log y

x

P y y

x

 

     .

A. 30 B. 18 . C. 9 . D. 27 .

Câu 37. Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm f x

  

x1

2

x22x

với  x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số f x

28x m

có 5 điểm cực trị?

A. 16 B. 18 C. 15 . D. 17 .

Câu 38. Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M

A. A102 . B. C102 . C. 102. D. A108 . Câu 39. Trong không gian Oxyz, cho tam giác nhọn ABCH

2; 2;1

, 8 4 8; ;

3 3 3 K 

 , O lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B, C trên các cạnh BC, AC, AB. Đường thẳng d qua A và vuông góc với mặt phẳng

ABC

có phương trình là

A. : 6 6

1 2 2

x y z

d    

 . B.

8 2 2

3 3 3

: 1 2 2

x y z

d   

 

.

C.

4 17 19

9 9 9

: 1 2 2

x y z

d

  

 

. D. : 4 1 1

1 2 2

x y z

d   

 

 .

Câu 40. Người ta trồng hoa vào phần đất được tô màu đen Được giới hạn bởi cạnh AB,CD đường trung bình MN của mảnh đất hình chữ nhật ABCD và một đường cong hình sin . Biết AB2

 

m , AD2

 

m . Tính diện tích phần còn lại.

A. 4 1. B. 4

 1

. C. 4 2. D. 4 3. Câu 41. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho OA 2i 2j2k

, B

2; 2;0

C

4;1; 1

. Trên mặt phẳng

Oxz

, điểm nào dưới đây cách đều ba điểm A, B, C.

A. 3; 0; 1

4 2

N  

 

 . B. 3; 0; 1

4 2

P  

 

 . C. 3; 0; 1

4 2

Q 

 

 . D. 3; 0; 1

4 2

M 

 

 .

(6)

Câu 42. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OB OC a  6, OA a . Tính góc giữa hai mặt phẳng

ABC

OBC

.

A. 45. B. 90. C. 60. D. 30.

Câu 43. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số 3 4 1 y x

x

 

 .

A. 1. B. 0 . C. 2. D. 3 .

Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng

 

P : 4x z  3 0. Vec-tơ nào dưới đây là một vec-tơ chỉ phương của đường thẳng d?

A. u

4; 1; 3

. B. u

4; 0; 1

. C. u

4;1; 3

. D. u

4;1; 1

.

Câu 45. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng

 

P đi qua điểm M

1;2;3

và cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại các điểm A, B, C . Viết phương trình mặt phẳng

 

P sao cho M là trực tâm của tam giác ABC .

A. 3

1 2 3

x  y z . B. 6x3y2z 6 0. C. x2y3z14 0 . D. x2y3z 11 0. Câu 46. Các giá trị x thỏa mãn bất phương trình log 32

x 1

3 là :

A. 10

 3

x . B. x3. C. 1

3 x 3. D. x3.

Câu 47. Cho tam giác SOA vuông tại OMN // SO với M, N lần lượt nằm trên cạnh SA, OA như hình vẽ bên dưới. Đặt SO h không đổi. Khi quay hình vẽ quanh SO thì tạo thành một hình trụ nội tiếp hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O bán kính R OA . Tìm độ dài của MN theo h để thể tích khối trụ là lớn nhất.

A. 3

MNh. B.

4

MNh. C.

6

MNh. D.

2 MNh.

Câu 48. Biết 4

2

0

ln 9 d ln 5 ln 3 x xx a bc

, trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức T   a b c

A. T 9. B. T 8. C. T 11. D. T 10.

Câu 49. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng A. 27 3

2 . B. 9 3

2 . C. 9 3

4 . D. 27 3

4 .

(7)

Câu 50. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y x33x2mx đạt cực tiểu tại x2. A. m2. B. m 2. C. m1. D. m0.

--- HẾT ---

TRƯỜNG THPT ….. KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 Bài thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI THỬ

Mã đề thi MADE Họ và tên:……….Lớp:………...……..……

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B A C C C C D A B B B C A D A A C D C A C B D A 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B C A A A D D B A D D C B D B B D C B C B A B D D Câu 1.

Lời giải

Vì hàm số ylogcx nghịch biến nên 0 c 1, các hàm số y a y bx,  x đồng biến nên a1;b1 nên c là số nhỏ nhất trong ba số.

Đường thẳng x1 cắt hai hàm số y ax, y bxtại các điểm có tung độ lần lượt là ab, dễ thấy a b . Vậy c b a 

Câu 2.

Lời giải Đặt t2 ,x t0 ta được phương trình 2 1

4 3 0

3 t t t

t

 

      Với 2x   1 x 0 và với 2x   3 x log 32 .

Câu 3.

Lời giải

Dạng đồ thị hình bên là đồ thị hàm đa thức bậc 3 y ax3bx2cx d có hệ số a0. Do đó, chỉ có đồ thị ở đáp án A. là thỏa mãn.

(8)

Câu 4.

Lời giải

Vì phương trình f x

 

2018 có ba nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số y f x

 

12018 có ba đường tiệm cận đứng.

Mặt khác, ta có:

xlim y

 xlim f x

 

12018  20191 nên đường thẳng 1

y 2019 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

 

12018

yf x

 .

xlimy xlim f x

 

12018 0 nên đường thẳng y0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

 

12018

yf x

 .

Vậy k l 5. .

Câu 5.

Lời giải

Đặt SM k

SA  với k

 

0;1 .

Xét tam giác SABMN // AB nên MN SM k

ABSA  MN k AB . Xét tam giác SADMQ// AD nên MQ SM k

ADSA  MQ k AD . Kẻ đường cao SH của hình chóp. Xét tam giác SAH có:

//

MMSH nên MM AM SH SA

  SA SM 1 SM 1 SA SA k

      MM 

1 k SH

. . Ta có VMNPQ M N P Q.    MN MQ MM. .  AB AD SH k. . . . 12

k

.

. 1 . .

S ABCD 3

VSH AB ADVMNPQ M N P Q.     3.VS ABCD. . . 1k2

k

.

Thể tích khối chóp không đổi nên VMNPQ M N P Q.     đạt giá trị lớn nhất khi k2. 1

k

lớn nhất.

Ta có 2

 

2 1

 

. . 1 2 2 3 4

. 1

2 2 3 27

k k k k k k

k k          . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: 2 1

k

k 2

k 3

  . Vậy 2

3 SM

SA  . Câu 6.

Lời giải

Xét hàm số h x

 

f x

  

2x1

. Khi đó hàm số h x

 

liên tục trên các đoạn

1;1

,

 

1;2 và có g x

 

là một nguyên hàm của hàm số y h x

 

.
(9)

S2

S1

O y

x 5

3

2 1 -1

-1

Do đó diện tích hình phẳng giới hạn bởi

 

1 1

2 1

x x

y f x y x

  

 

  

  

   

1 1

1

2 1 d

S f x x x

   1

   

1

2 1 d

f x x x

     g x

 

11 g

 

1 g

 

1 .

S10 nên g

 

1 g

 

1 .

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi

 

1 2

2 1

x x

y f x y x

 

 

  

  

   

2 2

1

2 1 d

S

f x  xx 2

   

1

2x 1 f x dx

     g x

 

12 g

 

1 g

 

2 .

S2 0 nên g

 

1 g

 

2 . Câu 7.

Lời giải

Gọi E là điểm đối xứng của C qua điểm B. Khi đó tam giác ACE vuông tại A.

2 2

4 3

AE a a a

    .

Mặt khác, ta có BCB E ABnên tam giác AB E vuông cân tại B. 2

AB AE

  3

2

a 6

2

a .

Suy ra:

2

6 2 2

2 2

a a

AA   a

     

  .

Vậy 2 2 3

2 . 4

a a

V3 6

8

a . Câu 8.

(10)

Lời giải Xét hàm số g x

 

x44x34x2a.

 

4 3 12 2 8

g x  xxx; g x

 

0 4x312x2 8x0

0 1 2 x x x

 

 

  . Bảng biến thiên

Do 2m M 0 nên m0 suy ra g x

 

  0 x

 

0;2 .

Suy ra 1 0 1

0 0

a a

a a

   

 

   

  .

Nếu a 1 thì M  a, m  a 1 2

   a 1

a   a 2. Nếu a0 thì M  a 1, m a 2a a 1 a 1.

Do đó a 2 hoặc a1, do a nguyên và thuộc đoạn

3;3

nên a  

3; 2;1;2;3

. Vậy có 5 giá trị của a thỏa mãn đề bài.

Câu 9.

Lời giải Ta có: a   i 2j3ka

1;2; 3

.

Câu 10.

Lời giải Ta có AB2 2.

Phương trình mặt cầu tâm C bán kính AB:

x10

 

2 y17

 

2 z7

2 8.

Câu 11.

Lời giải Ta có: y  4x34x.

Cho y 0 4x34x0

 

 

 

0 0;3 1 0;3

1 0;3 x

x x

 



  

   

.

 

0 2

y  ; y

 

1 3; y

 

3  61. Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3 . Câu 12.

Lời giải

8 1 7

u  u d 26 1 7 3 d

   11

d 3

  . Câu 13.

Lời giải Gọi số phức z x iy x y 

,

Ta có:

   

2 4 2 1 4

z   i x   y i

x2

 

2 y1

2 16
(11)

Vậy tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các số phức zthỏa mãn: z  2 i 4 là đường tròn có tâmI

 2; 1

và có bán kính R4. Câu 14.

Lời giải

Ta có OAz , OB

1i z

2 z , AB

1i z z

  iz z . Suy ra OAB vuông cân tại A (OA AB và OA2AB2OB2)

Ta có: 1 . 1 2 8

2 2

SOABOA ABz   z 4. Câu 15.

Lời giải

Gọi O, O lần lượt là tâm của hai mặt đáy.Khi đó tứ giác COO C là hình bình hành và

2 C O   ACa

Do BD//B D  BD//

CB D 

nên d BD CD

;

d O CB D

;

 

 

d C CB D

;

 

 

.

Ta có : B D A C B D

COO C

B D CC

   

     

   

CB D 

 

COO C 

Lại có

CB D 

 

COO C 

CO.

Trong CC O  hạ C H COC H

CB D 

d BD CD

;

C H

Khi đó : 2 2 2

 

2 2 2

1 1 1 1 1 5

2 4

C HCCC Oaaa

    2 5

5 C Ha

  .

...

Câu 16.

Lời giải Đặt t f x

 

1 t x33x26x1.

Khi đó f f x

  

  1 1

f x

 

2 trở thành:

 

1 1

f t   t

 

2

1

1 2 1

t

f t t t

  

      3 2 1

4 8 1 0

t

t t t

  

     

 

 

 

1 2 3

1

2; 1 1;1 1;6 t

t t t t t t

  

    

    

  

 

 

2 3

1;1 5;6 t t

t t

  

 

   .

g t

 

 t3 4t2 8 1t ; g

 

  2 7; g

 

 1 4; g

 

1  10; g

 

5  14; g

 

6 25.
(12)

Xét phương trình tx33x26x1là pt hoành độ giao điểm của ...

Ta có

Dựa vào bảng biến thiên, ta có

+ Với t t  2

1;1

, ta có d cắt tại 3 điểm phân biệt, nên phương trình có 3 nghiệm.

+ Với t t 3

 

5;6 , ta có d cắt tại 1 điểm, nên phương trình có 1 nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.

Câu 17.

Lời giải Thể tích khối trụ V r h2 .2 .2 82   .

Câu 18.

Lời giải Đặt t2x, t0. Phương trình trở thành: t22mt2m0

 

1 .

Phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1x2 3 khi và chỉ khi phương trình

 

1 có hai nghiệm dương phân biệt thỏa mãn t t1 2. 2 .2x1 x2 2x x1 2 238.

Khi đó phương trình

 

1 có:

2 2 0

2 0

2 0 4

2 8

m m

S m

P m m

P m

   

  

  

  

  

.

Câu 19.

Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu là số cách chọn 4 đỉnh trong 32 đỉnh để tạo thành tứ giác,  C324 . Gọi A là biến cố "chọn được hình chữ nhật".

Để chọn được hình chữ nhật cần chọn 2 trong 16 đường chéo đi qua tâm của đa giác, do đó số phần tử của AC162 .

Xác suất biến cố A

 

1624 32

P A C

C 3

899. Câu 20.

Lời giải Tập xác định D\

 

m . Ta có

 

2 2

4

   y m

x m . Hàm số nghịch biến trên khoảng

;1

y0,

;1

2 4 0

1

  

    

   x m

m     2 m 1. Câu 21.

Lời giải Ta có y xex 2 y

 

1 e 2

e m e m

   

  .

Khi đó

 

2 2

1 1

1 2

2 2

y e e e m m e

   e m       

 .

Câu 22.

(13)

Lời giải Cách 1: Sử dụng tích phân từng phần ta có

d d d .

x x x x x x

I

xe x

x exe

e x xe  e C Cách 2: Ta có I 

xex ex C

exxexex xex.

Câu 23.

Lời giải Ta có

 

1

0 2

3 x

f x x

x

  

   

  

.

Ta có bảng biến thiên của hàm số f x

 

:

Ta có bảng biến thiên của hàm số f x

 

:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy số điểm cực trị của hàm số f x

 

là 3 .

Câu 24.

Lời giải Giả sử z a bi  ; w x yi 

a b x y, , ,

. Ta có

3 2 1

z  i

a3

 

2 b2

2 1. Suy ra tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là hình tròn tâm I

 

3;2 ,

bán kính R1.

1 2 2

w  i   w i

x1

 

2y2

 

2x2

 

2y1

2   x y 0. Suy ra tập hợp điểm N biểu diễn số phức w là nửa mặt phẳng giới hạn bởi đường thẳng :x y 0

Ta có

,

5

d I   2. Gọi H là hình chiếu của I trên .

Khi đó

,

5 2 1

z w MN d I   R 2  . Suy ra min 5 2 1 P  2  . Câu 25.

Lời giải

(14)

Hàm số xác định khi: x   1 0 x 1. Vậy tập xác định: D

1; 

. Câu 26.

Lời giải

Nguyên hàm không có tính chất nguyên hàm của tích bằng tích các nguyên hàm.

Hoặc B, C, D đúng do đó là các tính chất cơ bản của nguyên hàm nên A sai.

Câu 27.

Lời giải Chọn C

 

3 2

2y 7y2x 1 x 3 1 x 3 2y 1 .

3 2

    

2 y 3y 3y 1 y 1 2 1 x 1 x 3 1 x 2 1 x

             .

  

3

  

3

 

2 y 1 y 1 2 1 x 1 x 1

        .

Xét hàm số f t

 

2t3t trên

0; 

.

Ta có: f t

 

6t210 với  t 0 f t

 

luôn đồng biến trên

0; 

. Vậy

 

1   y 1 1x   y 1 1x.

2 2 2 1

P x y x x

       với

x1

. Xét hàm số g x

 

  2 x 2 1x trên

;1

. Ta có:

 

1 1

g x 1

   x

1 1

1 x

x

  

 . g x

 

  0 x 0. Bảng biến thiên g x

 

:

Từ bảng biến thiên của hàm số g x

 

suy ra giá trị lớn nhất của P là: max;1 g x

 

4.

Câu 28.

Lời giải

Vì hàm số 2

1 y x

x

 

 có tập xác định D\ 1

 

nên hàm số không đồng biến trên

 ;

Câu 29.

Lời giải

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi 3  m 2. Câu 30.

Lời giải

Ta có:

1 2

2

2 1 4 16 17 0 2

2 1 2

z i

z z

z i

  

    

  



.

Khi đó:

 

1

1 2 3

w  i z 2i

1 2

2 1 3

2 2

iii

      3 2i  tọa độ điểm biểu diễn số phức w là: M

 

3; 2 . Câu 31.
(15)

Lời giải

Phương trình mặt phẳng

 

P theo đoạn chắn: 1 3 2 2 6 0

2 3 3

x y z

x y z

        

  .

Dễ thấy mặt phẳng

 

P vuông góc với mặt phẳng có phương trình 2x2y z  1 0 vì tích vô hướng của hai vec-tơ pháp tuyến bằng 0 .

Câu 32.

Lời giải Từ x2i 3 4yi 3

2 4 x

y

 

  

3 1 2 x y

 

 

  .

Vậy x3, 1 y3. Câu 33.

Lời giải

Mặt cầu

 

S có tâm I

4;3; 2

và bán kính R5.

Gọi H là trung điểm của AB thì IHABIH 3 nên H thuộc mặt cầu

 

S tâm I bán kính R 3. Gọi M là trung điểm của A B  thì AABB2HM , M nằm trên mặt phẳng

 

P .

Mặt khác ta có

;

  

4

d I P  3 R nên

 

P cắt mặt cầu

 

Ssin

;

  

sin 5

d P   3 3 . Gọi K là hình chiếu của H lên

 

P thì HKHM.sin.

Vậy để AABB lớn nhất thì HK lớn nhất

HK đi qua I nên max

   

4 4 3 3

; 3

3 3

HKRd I P     .

Vậy AABB lớn nhất bằng 2 4 3 3 3 3. 24 18 3

5 5

3

    

 

 

  .

Câu 34.

Lời giải

(16)

A E D

B C

S

* Do SA

ABCD

SAACSAC  90 .

* Do BC

SAB

BCSCSBC  90 .

* Do CE AB// CE

SAD

CESESEC  90 .

Suy ra các điểm A, B, E cùng nhìn đoạn SC dưới một góc vuông nên mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E là mặt cầu đường kính SC.

Bán kính mặt cầu đi qua các điểm S, A, B, C, E là:

2 RSC .

Xét tam giác SAC vuông tại A ta có: ACAB 2 a 2 SCAC 2 2 a

2 R SC a

   . Câu 35.

Lời giải

Chọn D

Ta có 3

1 ln  

3 1 ln   3 3

 

3 30

0 0 0 0 0

e f x 4 d e f x d 4d e. d 4d 4e 4

|

4e 12 K

x

x

x

f x x

x  x   . Vậy K 4e 12 .

Câu 36.

Lời giải

Ta có 1

log log

2

y y

x x

y y

x x

 

  

log 1 1.

2 1log 1 2

x

x

y y

 

log 1 log 2

x x

y y

 

2log 1

2log 2

x x

y y

 

 . Suy ra

2logx 1

2 8 2log2logx 12 2

x

P y y

y

  

      .

Đặt t2 logx y, do 1 x y log 1 logxxxlogx y  t 2. Ta có hàm số

  

1

2 8. 1 2

2 f t t t

t

  

      với t2.

       

 

2 3

2 1 4 2 4

2

t t t t

f t t

   

 

 ;

 

0 1

4 f t t

t

 

     . Lập bảng biến thiên trên

2;

ta được
(17)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức

 

2

logx 1 2 8 log y

x

P y y

x

 

     là 27 đạt được khi t 4 2logx y 4

2 4

y x y x

    .

Câu 37.

Lời giải Đặt g x

 

f x

28x m

  

1

2

2 2

f x  xxxg x

  

2x8

 

x28x m 1

 

2 x28x m x

 

28x m 2

 

0

g x 

 

 

 

2 2 2

4

8 1 0 1

8 0 2

8 2 0 3

x

x x m x x m x x m

 

    

    

    

Các phương trình

 

1 ,

 

2 ,

 

3 không có nghiệm chung từng đôi một và

x28x m 1

2 0 với  x  Suy ra g x

 

có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi

 

2 và

 

3 có hai nghiệm phân biệt khác 4

2 3

16 0

16 2 0

16 32 0

16 32 2 0

m m m m

   

    

 

  

    

16 18 16 18 m m m m

 

 

  

 

16

 m .

m nguyên dương và m16 nên có 15 giá trị m cần tìm.

Câu 38.

Lời giải

Số tập con gồm 2 phần tử của M là số cách chọn 2 phần tử bất kì trong 10 phần tử của M . Do đó số tập con gồm 2 phần tử của MC102 .

Câu 39.

Lời giải

Ta có tứ giác BOKC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra OKB OCB 

 

1

Ta có tứ giác KDHC là tứ giác nội tiếp đường tròn suy ra DKH OCB

 

2
(18)

Từ

 

1 và

 

2 suy ra DKH OKB . Do đó BK là đường phân giác trong của góc OKH và AC là đường phân giác ngoài của góc OKH .

Tương tự ta chứng minh được OC là đường phân giác trong của góc KOHAB là đường phân giác ngoài của góc KOH .

Ta có OK 4; OH 3; KH 5.

Gọi I , J lần lượt là chân đường phân giác ngoài của góc OKH và KOH . Ta có IACHO ta có 4

5 IO KO

IHKH  4

IO 5IH

    I

8; 8; 4

. Ta có JABKH ta có 4

3 JK OK

JHOH4

16;4; 4

JK 3JH J

   . Đường thẳng IK qua I nhận 16 28 20; ; 4

4;7;5

3 3 3 3

IK  

 làm vec tơ chỉ phương có phương trình

 

8 4

: 8 7

4 5

x t

IK y t

z t

  

   

   

.

Đường thẳng OJ qua O nhận OJ

16; 4; 4

4 4;1; 1

làm vec tơ chỉ phương có phương trình

 

4 :

x t OJ y t

z t

 

  

   

.

Khi đó A IK OJ, giải hệ ta tìm được A

 4; 1;1

.

Ta có IA

4;7;5

IJ

24;12;0

, ta tính IA IJ ,   

60;120; 120

 60 1; 2; 2

.

Khi đó đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng

ABC

có véc tơ chỉ phương u

1; 2; 2

nên có

phương trình 4 1 1

1 2 2

x  y  z

 .

Câu 40.

Lời giải Chọn B

Chọn hệ tọa độ Oxy. Khi đó

Diện tích hình chữ nhật là S14 . Diện tích phần đất được tô màu đen là 2

0

2 sin d 4

S x x

.

Tính diện tích phần còn lại: S S 1 S2 4 4 4

 1

. Câu 41.

Lời giải Ta có: A

2;2;2

3 21

PA PB PC   4 . Câu 42.

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy chọn một phương án đúng nhất và ghi chữ cái trước đúng. Câu 4: Loại đất nào có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn; nếu được hình thành trên núi ba dan thì

Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song nhau..

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3/5m, chiều rộng 1/4m và chiều cao 1/3m..

Câu 28: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có cạnh AB và cạnh CD nằm trên hai đáy của khối trụA. Tính

Bài 3: Chọn từ trong ngoặc điền vào chố trống để được những câu văn có hình ảnh nhân hóa.. Thiên nhiên thật……… (tốt đẹp, hữu ích,

Thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của pH dung dịch amoni đến hiệu quả hấp phụ bằng SNa-CL với nồng độ amoni đầu vào là 100 mg/L tại 298K trong thời