• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 6 - Tập đọc - Bài: Chị em tôi - Hà Thu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 6 - Tập đọc - Bài: Chị em tôi - Hà Thu"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Tiểu học Ái Mộ A

Bài giảng Lớp 4

Môn: Tiếng việt Phân môn: Tập đọc

Tuần : 6

Bài: Chị em tôi

(2)

KHỞI ĐỘNG:

KHỞI ĐỘNG:

- Đọc đoạn 1 bài tập đọc “Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca” và cho biết giọng đọc của bài.

Đọc đoạn 2 và cho biết : Qua câu chuyện

con rút ra được bài học gì?

(3)
(4)

Chị em tôi

Theo Liên Hương

Luyện đọc:

S/59

Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2021 Tập đọc

(5)

Bài được chia thành ... đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến “…tặc lưỡi cho qua.”

Đoạn 2: Từ “Cho đến một hôm…đến nên người”.

Đoạn 3: Phần còn lại.

3

(6)

* Chú ý : Đọc toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh,nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm.

- Lời người cha: dịu dàng, ôn tồn, trầm buồn.

- Lời cô chị: lễ phép, tức bực.

- Lời cô em: tinh nghịch, lúc thản nhiên, lúc

giả bộ ngây thơ.

(7)

Luyện đọc

- Từ:

Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp

chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.

tặc lưỡi, thủng thẳng, ráng - Câu:

/

(8)

Tìm hiểu bài : Tìm hiểu bài :

1. Cô chị xin phép ba đi đâu?

- Xin phép ba đi học nhóm.

? Cô chị có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu ?

- Cô chị không đi học nhóm mà đi chơi với bạn

bè, đi xem phim hay đi la cà dọc đường.

(9)

- Cô nói dối ba như vậy đã rất nhiều lần rồi, cô không nhớ đây là lần thứ bao nhiêu cô đã nói dối ba nữa. Nhưng vì ba cô rất tin cô nên cô vẫn nói dối.

? Cô chị đã nói dối ba như vậy nhiều lần chưa?

Vì sao cô lại nói dối như vậy?

- Sau mỗi lần nói dối, cô chị lại ân hận.

? Sau mỗi lần nói dối, cô chị lại cảm thấy thế

nào?

(10)

- Vì cô cũng rất thương ba. Cô ân hận vì mình đã nói dối, phụ lòng tin của ba.

2. Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại cảm thấy ân hận?

Nội dung chính của đoạn 1 là gì?

Ý 1: Cô chị hay nói dối ba.

(11)

- Cô cũng bắt trước chị nói dối ba là đi học nhóm nhưng lại đến rạp xem phim, lướt qua trước mặt chị, vờ làm như không thấy chị. Chị thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu phim thì giận dữ bỏ về.

3. Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối ?

- Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ, thậm chí sẽ đánh hai chị em.

? Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối ?

? Thái độ của người cha lúc đó như thế nào ?

- Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi.

? Nội dung chính của đoạn 2 là gì?

Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.

(12)

+ Vì cô biết cô là tấm gương xấu cho em

+ Cô sợ mình chểnh mảng học hành khiến ba buồn

? Vì sao cách làm của cô em giúp cô chị tỉnh ngộ?

- Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình tỉnh ngộ.

? Cô chị đã thay đổi như thế nào?

? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- Không nên nói dối. Nói dối là tính xấu…

? Nội dung chính của đoạn 3 là gì?

Ý 3: Cô chị đã sửa chữa được tật nói dối.

(13)

? Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách?

+ Cô em: Cô bé biết giúp chị tỉnh ngộ.

+ Cô chị: Cô chị biết hối lỗi.

(14)

Nội dung: Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.

Nêu nội dung chính của bài học ?

(15)

Luyện đọc

Từ khó: Tìm hiểu bài

Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.

tặc lưỡi,thủng thẳng, ráng Câu dài:

/

Ý 1: Cô chị hay nói dối ba.

Ý 2: Cô em giúp chị tỉnh ngộ.

Ý 3: Cô chị đã sửa chữa được tật nói dối.

Nội dung: Câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.

(16)

*Giọng đọc: Đọc toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm.

- Lời người cha: dịu dàng, ôn tồn, trầm buồn.

- Lời cô chị: lễ phép, tức bực.

- Lời cô em: tinh nghịch, lúc thản nhiên, lúc

giả bộ ngây thơ.

(17)

Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng:

- Em đi tập văn nghệ.

- Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?

Nó cười giả bộ ngây thơ:

- Ủa, chị cũng ở đó sao ? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà !

Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo:

- Các con ráng bảo nhau mà học cho nên người.

*

Luyện đọc diễn cảm :

(18)

Không nên nói dối vì nói dối là tính xấu.

Nói dối ba mẹ đi học để đi chơi sẽ làm ba mẹ buồn lòng và sẽ làm tấm gương xấu cho các em nhỏ.

Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

Củng cố

- Em hãy đặt lại tên cho truyện?

- Nếu em gặp An- đrây –ca em sẽ nói gì với bạn ấy?

(19)

- Luyện đọc thành thạo bài tập đọc “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”.

- Chuẩn bị bài sau “Chị em tôi ”

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chị gái tôi sống xa nhà, nhưng chị luôn về nhà mỗi dịp Tết.. -> Mặc dù chị gái tôi sống xa nhà, chị luôn về nhà mỗi

Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn, về trang trí ).  Thông báo những tin cần thiết nhất về tiết mục , điều kiện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian

bưu điện .Bỗng anh ta thấy người ngồi cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình... CON

- Thực hiện những lời nói việc làm thể hiện sự yêu quý và hòa thuận với anh chị em trong gia đình phù hợp với lứa tuổi ( học cách giải quyết xung đột giữa anh chị

Nói dối là một tính xấu, làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người đối với mình....

Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân

- Truyện kể về: Người em gái có tài năng hội họa nổi bật và người anh trai ghen tị với tài năng của người em, nhưng bằng trái tim và lòng nhân hậu người em đã giúp anh

Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em