• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thế nào là thành phần tình thái

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thế nào là thành phần tình thái"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 22 (Thứ tư ngày 3 tháng 2 năm 2021)

Tiết 106 +107 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Học sinh đọc Học sinh ghi vào vở

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần tình thái trong câu

?Đọc các VD và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 18?

? Thế nào là thành phần tình thái?

* Ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cảm thán

? Đọc các VD trong sách giáo khoa trang 18?

? Thế nào là thành phần cảm thán?

* Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần gọi đáp Đọc ví dụ trong sgk trang 31 và trả lời câu hỏi

Thế nào là phần gọi đáp.

* Ghi nhớ

Hoạt động 4: Tìm hiểu thành phần phụ chú Đọc các VDụ a. b. sgk. Tr 31, 32 và trả lời câu hỏi?

I. Thành phần tình thái : 1. Ví dụ:

a) Chắc, có lẽ: Nhận định của người nói đối với sự việc được nói trong câu.

+ Chắc: Thể hiện độ tin cậy cao.

+Có lẽ: Thể hiện độ tin cậy thấp hơn.

b) Nếu không có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn không có gì thay đổi.

2.

Ghi nhớ

Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói trong câu.

II. Thành phần cảm thán : 1. VD

a) Các từ ngữ “ồ, trời ơi “ở đây không chỉ sự vật hay sự việc.

b) Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu

“ồ, trời ơi “là nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này.

c) “ồ,trời ơi”không dùng để gọi ai cả chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình . 2. Ghi nhớ :

Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận…)

III. Thành phần gọi đáp.

1. Ví dụ : sgk

- Từ để : + gọi : này + đáp : thưa ông

- Từ ngữ gọi đáp → không nằm trong sự việc được diễn đạt

- Từ : + tạo lập gtiếp : này + duy trì gtiếp : thưa ông

→ Phần gọi đáp.

2. Ghi nhớ:

Thành phần gọi – đáp được dùng để thiết lập và duy trì quan hệ giao tiếp.

IV. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ : sgk

(2)

Thế nào là thành phần phụ chú?

-Dấu hiệu nhân biết?

* Ghi nhớ Tr 32 sgk.

Hoạt động 5: Luyện tập trong SGK trang 19, 32 và 33

? Tìm các thành phần tình thái / cảm thán trong những câu sau?

? Hãy xếp những từ ngữ sau theo trình tự tăng dần độ chắc chắn?

? Giải thích tại sao tác giả dùng từ “chắc

“?

?Tìm thành phần gọi - đáp trong các ví dụ,

? Những từ ngữ đó thể hiện quan hệ như thế nào?

? Xác định các thành phần phụ chú trong

- Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên không thay đổi. Vì nó là thành phần biệt lập.

- Trong câu a từ ngữ in đậm chú thích cho

“đứa con gái đầu lòng”

- Trong câu b, cụm C – V in đậm chú thích cho điều suy nghĩ diễn ra trong n/v tôi.

2. Ghi nhớ.

Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.

Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.

V. Luyện tập :

* BT SGK /19 Bài tập 1

- Các thành phần biệt lập tình thái “có lẽ , hình như , chả nhẽ …”

- Cảm thán “chao ôi…”

Bài tập 2

- Dường như (Văn viết / hình như, có vẻ như)

- Có lẽ - Chắc là - Chắc hẳn - Chắc chắn Bài tập 3

- “Chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất, “hình như” có độ tin cậy thấp nhất. Tác giả dùng từ “chắc “ trong câu theo 2 hướng:

+ Thái độ của ông Ba với sự việc về tình cha con sâu nặng, dồn nén của ông Sáu với con gái con gái thì sự việc sẽ diễn ra như vậy.

+ Cách kể chuyện tạo tình huống bất ngờ (bé Thu không nhận cha ở phần tiếp theo)

* BT sgk trang 32:

Bài tập 1: Thành phần gọi - đáp.

- Này – vâng.

Bài tập 2: Thành phần gọi đáp.

Bầu ơi → hướng tới chung tất cả mọi người.

(3)

sách giáo khoa?

?Đặc điểm hình thức của các thành phần đó?

BT4:

BT5: viết đoạn văn khoảng (8 - 10 câu) vào vở.

Bài tập 3: Xác định phần phụ chú và ý nghĩa bổ sung

a. kể cả anh → mọi người.

b. các thầy, cô giáo...→ những người nắm giữ chìa khoá.

c. những người chủ thực sự... → lớp trẻ.

d. có ai ngờ → cô bé nhà bên cũng vào du kích

thương thương quá... → mắt đen tròn Bài tập 4:

a. b. c → từ ngữ phía trước.

d → từ ngữ trước và sau Bài tập 5:

Viết đoạn văn (8 - 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về việc giới trẻ ngày nay cần chuẩn bị hành trang gì để bước vào thế kỷ mới, trong đoạn văn có thành phần phụ chú.

IV.CỦNG CỐ-HD HS HỌC:

*Củng cố:

- Tìm hiểu lại bốn thành phần biệt lập trên.

- Xem lại các bài tập đã làm.

*HD: Chuẩn bị bài Chương trình địa phương.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đánh dấu các bộ phận liệt kê... Đặt 1 câu có dấu

- Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu, quạt không quay được sẽ làm nóng chảy cuộn dây trong quạt... - Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục, bộ phận điều

-  Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh

Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối

Em làm theo yêu cầu của bài tập. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần,

Thì ra đó là một thứ máy tính cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Đó chính là cái máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của

Baøi 2 (T.46) Vieát ñoaïn vaên keå laïi moät cuoäc noùi chuyeän giöõa boá hoaëc meï vôùi em veà tình hình hoïc taäp cuûa em trong tuaàn qua, trong ñoù coù duøng daáu

1)Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 2)Đánh dấu phần chú thích. 3)Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như