• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 23

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 22/02/2018 Ngày giảng : 22/02/2018 Ngày duyệt : 27/02/2018

(2)

TUẦN 23

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 23

Ngày soạn: 23/02/2018 Ngày giảng: T2/26/02/2018 Tập đọc

T45: HOA HỌC TRÒ I   Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

-  Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDHS bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có) - Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC:3’

- Gv nhận xét cho điểm.

 2. Bài mới:30’

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

  * Luyện đọc:

-  HS đọc từng đoạn của bài.

-  HS đọc phần chú giải.

-  HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài.

     

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

+ Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả  rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngơ của màu hoa theo thời gian

* Tìm hiểu bài:

-  HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?

 - Em hiểu “phần tử” là gì?

- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.

 

- Lớp lắng nghe.

     

- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

+ Đoạn 1: Từ đầu ….đậu khít nhau.  

+ Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy?

+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.

-  1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp.

-  2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

 

-  HS lắng nghe.

           

-  1 HS đọc, lớp đọc thầm.

 

-  Tiếp nối phát biểu:

 

- Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số

(3)

1.

Toán

T111: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

- Biết so sánh hai phân số.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5,9 trong các trường hợp đơn giản.

- Bài 1 (ở đầu trang 123 ) - Bài 2 (ở đầu trang 123 )

- Bài 1 a, c ( ở cuối trang 123 ), ( a chỉ cần tìm một chữ số ) - Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, yêu thích toán học.

II. ĐỒ DÙNG GV: SGK, SGV

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

+ Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1, 2.

-  HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.

-  Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?

-  Em hiểu vô tâm là gì?

 

-  Tin thắm là gì?

 

+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?

 

- Ghi bảng ý chính đoạn 2.

-  HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

- Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?

- GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò.

- Ghi nội dung chính của bài.

   

* Đọc diễn cảm:

-  HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.

- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

      3. Củng cố – dặn dò:3’

-  Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.

các phần như thế.

+ Tiếp nối nhau phát biểu.

 

- 2 HS đọc thành tiếng.

-  1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời.

 

- "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý.

-  " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ)  

+ Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng.

- 2 HS đọc thành tiếng.

-   HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+ Tiếp nối phát biểu.

-  Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu.

-  Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh.

-  Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng.

- Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò.

-  3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.

- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

- 3 HS thi đọc toàn bài.

     

-  HS cả lớp.

 

(4)

2. HS: SGK, bng con.

III. HĐ DẠY – HỌC

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:( 2 phút )

- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập .

- GV chữa bài và nhận xét 3. Bài mới:( 30’)

    3.1 Giới thiệu:  Nêu mục tiêu tiết học.

    3.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- GV y/c HS tự làm bài.

    

    + Hãy giải thích vì sao  

 

- GV hỏi tương tự các cặp phân số còn lại 

    Bài 2:

- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV có thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1  

 

Bài 1: (Ở cuôi trang 123 ) -  GV Y/c HS làm bài

- GV đặc từng câu hỏi và y/c HS trả lời  + Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Vì sao?

   

 + Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao?

 

 + Điền số nào vào 75□ để 75□chia hết cho 9?

       

 + Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không ?

 

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu  

 

- HS lắng nghe  

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

 

  + Vì 2 phân số này cùng mẫu số so sánh tử số thì 9 < 11 nên

<; < 1;= ; >; 1<

   

- HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích

 a)       b)  

     

- HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi    + Điền các số 2;4;6;8 vào □ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết chia 5.Vì chiư những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5.

 + Số 750 chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 7 + 5 = 12 chia hết cho 3

 + Để 75□  chia hết cho 9 thì 7 + 5 +□ 

phải chia hết cho 9; 7 + 5 = 12 ; 12 + 6 = 18; 18 chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào □  thì được số 756 chia cho 9.

+Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3.

   

- Ta phải so sánh các phân số  

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

(5)

Chính tả

T23: CHỢ TẾT  ( Nhớ viết) I. Mục tiêu:

-  Nhớ -   viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.

-  Làm đúng BTCT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).

- GDHS giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết các dịng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.

- Bảng phụ  viết 11 dịng đầu thơ " Chợ tết " để HS đối chiếu khi sốt lỗi.

III. Hoạt động trên lớp:

- GV nhận xét bài làm của HS Bài 3: ( Dành cho HS khá giỏi )

- Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

- GV y/c HS tự làm bài - GV chữa bài  trước lớp  

                   

4. Củng cố dặn dị:( 2’ )

- GV nhận xét giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.

 

a) Vì 5< 7 < 11 nên :< < vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:;;

b) Rút gọn các phân số ta cĩ : ==

== ;     ==

vì< < nên <<

Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

;;

   

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

      1. KTBC:3’

       2. Bài mới:30’

  a. Giới thiệu bài:

  b. Hướng dẫn viết chính tả:

 * Trao đổi về nội dung đoạn thơ :

- HS đọc thuộc lịng 11 dịng đầu của bài thơ.

-  Đoạn thơ này nĩi lên điều gì?

   

* Hướng dẫn viết chữ khĩ:

- HS tìm các từ khĩ, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

 * Nghe  viết chính tả:

+ HS gấp sách giáo khoa và nhớ lại để   viết

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS lắng nghe.

   

-  HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

 

+ Đoạn thơ miêu tảvẻ đẹp và khơng khí vui vẻ tưng bừng của mọi người đi chợ tết ở vùng trung du.

 

- Các từ: ơm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh...

(6)

ĐẠO ĐỨC

Giáo viên bộ môn

……….

BUỔI CHIỀU Kể chuyện

T23.   KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu:

-  Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.

-  Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.

- GDHS biết được lợi ích của cái đẹp, cái thiện và tác hại của cái xấu, cái ác.

II. Đồ dùng dạy học:

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.

- Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi.

- Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện:

+ Giới thiệu câu chuyện, nhân vật.

+ Mở đầu câu chuyện (chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?) + Diễn biến câu chuyện

+ Kết thúc câu chuyện

+ Trao đổi vơpí các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện:

+ Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.

III. Hoạt động trên lớp:

vào vở 11 dòng đầu của bài thơ.

  * Soát lỗi chấm bài:

+ Treo bảng phụ đoạn thơ và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.

  c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

*GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui "

Một ngày và một năm "

-GV chỉ các ô trống giải thích BT 2.

-  Lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực hiện làm bài vào vở.

-  HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng.

-  HS nhận xét bổ sung bài bạn.

-  GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS lam đúng và ghi điểm từng HS.

+ Câu chuyện gây hài ở chỗ nào?

3. Củng cố -  dặn dò:3’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.

 

+ Nhớ và viết bài vào vở.

   

+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.

- 1 HS đọc.

-  Quan sát, lắng nghe GV giải thích.

- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.

- Bổ sung, đọc các từ vừa tìm được trên phiếu.

-  Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ môt bức tranh hết cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men-xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức, thời gian cả năm trời cho mỗi bức tranh.

-  HS cả lớp thực hiện.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(7)

Thể dục

T47:    BẬT XATRÒ CHƠI : CON SÂU ĐO I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

      1. Kiểm tra bài cũ: 3’

       2. Bài mới:30’

  a. Giới thiệu bài:

  b. Hướng dẫn kể chuyện;

 * tìm hiểu đề bài:

- HS đọc đề bài.

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

-  3 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3

-  HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện.

 

+ Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe.

+ HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện.

  * Kể trong nhóm:

- HS thực hành kể trong nhóm đôi.

Gợi ý: Giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể, những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.

+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.

  * Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

         

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.

      

3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

-  Lắng nghe giới thiệu bài.

   

- 2 HS đọc.

 

- Lắng nghe.

   

-  3 HS đọc, lớp đọc thầm.

-  Quan sát tranh và đọc tên truyện:

- Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn.

-  Cây tre trăm đốt.

-  Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện:

           

+ 1 HS đọc.

- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện.

       

- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.

+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?

+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp?

-  HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

   

-  HS cả lớp thực hiện.

(8)

-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).

-Trò chơi:Con sâu đo.Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm : Sân trường;  Còi  ,    Dụng cụ cho bật xa III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

KHOA HỌC Giáo viên bộ môn

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

   I/ MỞ ĐẦU(8’)

G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

Khởi động

Tập bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh Kiểm tra bài cũ :  4  hs

 Nhận xét

 II/ CƠ BẢN: (20’)

a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản

*Học kỹ thuật bật xa:

Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

 

b.Trò chơi : Con sâu đo.

Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi  Nhận xét

  III/ KẾT THÚC: (7’) Chạy chậm  thả lỏng       Hồi tỉnh

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bật xa

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

                   

Đội hình tập luyện

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

             

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

 

(9)

1.

2.

……….

Ngày soạn: 24/02/2018 Ngày giảng: T3/27/02/2018 Toán

T112: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.

- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. Tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.

- Bài 2 ( ở cuối trang 123 ) - Bài 3 ( trang 124 )

- Bài 2 ( c, d )  ( trang 125 ) II. ĐỒ DÙNG

GV: SGK, SGV HS: SGK, bng con III. HĐ DẠY – HỌC

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 111

- GV chữa bài, nhận xét 3. Bài mới: (30’)

     3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu      3.2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 2:

- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp

 

- Nhận xét cho điểm HS Bài 3:

- GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi:

    Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số  ta làm như thế nào ?

 

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới  lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

         

- HS làm  bài vào vở:

 * tổng số học sinh của lớp là:

       14 + 17 = 31 ( học sinh )

* Số học sinh trai bằng  HS cả lớp

* Số HS gái bằng HS cả lớp.

 

 

- Y/c HS làm bài  

Bài 2:  ( Trang 125 )  

 

Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )

- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài

 

- 1 HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét - Ta rút gọn phân số rồi so sánh  

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

==;        ==

== ;        ==

Vậy các phân số bằng là ; - HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài vào vở

(10)

LỊCH SỬ

VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu :  

- Biết được sự phát triển của văn học và  khoa học thời Hậu Lê một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê.

- Tác giả tiêu biểu Lê Thánh Tông,Nguyễn Trãi,Ngô Sĩ Liên.

   - Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.

   - Đến thời Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước.

- GDHS niềm tự hào truyền thống lịch sử dân tộc.

II.Chuẩn bị

   -Hình trong SGK phóng to.

   -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .    -PHT của HS.

III.Hoạt động trên lớp  

         

- GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét một số bài làm của HS

                 

4. Củng cố dặn dò:( 2’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài  tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau : Phép cộng phân số.

- Rút gọn các phân số đã cho ta có:

==;==;==

- Qui đồng mẫu số các phân số:;;

==;==;==

* Ta có:<<

* Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé:;;

   

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định:1’

 -GV cho HS hát .

 

-HS hát .

(11)

2.KTBC :3’

 -Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ?  -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 3.Bài mới :30’

 a.Giới thiệu bài

 -GV giới thiệu : “Văn học và khoa học thời hậu Lê”

 b.Phát triển bài  ØHoạt động nhóm  -GV phát PHT cho HS .

 -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).

 

         T á c g i ả      T á c phẩm      

-Nguyễn Trãi         -Hội Tao Đàn -Lý Tử Tấn        -Các tác phẩm thơ -Nguyễn Mộng Tuân         -Bình Ngô đại cáo -Nguyễn Húc       -Các bài thơ -Nguyễn Trãi        -Ức trai thi tập  

-GV giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.

 ØHoạt động cả lớp

 -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.

 -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ) .

        Tác giả        Công trình khoa học -Ngô sĩ Liên        -Đại việt sử kí toàn thư  

-Nguyễn Trãi        -Lam Sơn thực lục -Nguyễn Trãi       -Dư địa chí

 

-Lương Thế Vinh        -Đại thành toán pháp  

 -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.

 -GV đặt câu hỏi : Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?

 -GV : Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.

4.Củng cố - Dặn dò:3’

 

-HS trả lời.

-HS khác nhận xét .  

 

-HS lắng nghe.

   

-HS thảo luận và điền vào bảng . -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.

-HS khác nhận xét, bổ sung .  

        Nội dung      

-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.

-Ca ngợi công đức của nhà vua.

-Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.

 

-HS phát biểu.

       

-HS điền vào bảng thống kê .

-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê.

       Nội dung

-Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê.

-Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

-Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta .

-Kiến thức toán học.

   

-HS thảo luận và kết luận: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .

 

-2 em đọc  

-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .

(12)

ÂM NHẠC

Giáo viên bộ môn

……….

Luyện từ và câu

T45.   DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu:

-  Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).

-  Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).

- GD HS thêm yêu tiếng mẹ đẻ.

II. Đồ dùng dạy học:

-  1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần nhận xét) -  1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần luyện tập) -  Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT 2.

III. Hoạt động trên lớp:

 -GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung  +Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.

 +Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này?

 -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.

 -Nhận xét tiết học .

   

-HS cả lớp.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

      1. KTBC:3’

- GV kiểm tra, nhận xét đánh giá hs.

       2. Bài mới:30’

  a. Giới thiệu bài   b. Tìm hiểu ví dụ:

 Bài 1:

-  HS đọc và trả lời câu hỏi BT 1.

-  HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.

-  Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2 :

-  HS tự làm bài 

+  GV dùng các câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu:

-  Trong đoạn (a) dấu gạch ngang dùng để làm gì?

 

-  Trong đoạn (b) dấu gạch ngang dùng để làm gì ?

 

-  Trong đoạn (c) dấu gạch ngang dùng để

-  HS thực hiện đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. 2 HS lên bảng đặt câu.

 

 - Lớp lắng nghe.

   

-  HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.

+ Gạch chân các câu có chứa dấu gạch ngang, HS dưới lớp gạch bằng chì.

-  Nhận xét, bổ sung.

   

- HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì.

- Nhận xét, chữa bài bạn.

 

+ Đoạn a:  Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong khi đối thoại.

+ Đoạn b: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.

+ Đoạn c: Dấu gạch ngang dùng để liệt

(13)

làm gì ?  

-  HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn.

c. Ghi nhớ:

-  HS đọc phần ghi nhớ.

 d. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

-  HS đọc nội dung bài tập 1.

+  Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý

-  HS tự làm bài tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.

-  Nêu tác dụng của mỗi dấu gạch ngang ở mỗi câu văn.

- Chia nhóm 4 HS, trao đổi từng nhóm.

- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết lời giải. HS đối chiếu kết quả.

    Bài 2 :

-  HS đọc yêu cầu và nội dung.

- GV lưu ý HS:

-  Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng :

+ Đánh dấu các câu hội thoại.

+ Đánh dấu phần chú thích.

- HS tự làm bài.

- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ.

-  HS đọc bài làm.

 

-  GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.

        

3. Củng cố – dặn dò:3’

- Dấu gạch ngang thường dùng trong loại câu  nào ?

-  Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại?

- Viết một đoạn văn hội thoại giữa em với một người thân hay với một người bạn có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang  trong từng câu đó   (3 đến 5 câu)

kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu.

+ Lớp lắng nghe.

   

- 3- 4 HS đọc.

-  HS đọc, trao đổi, thảo luận theo nhóm để tìm cách hoàn thành bài tập theo yêu cầu.

+ Nhận xét, bổ sung bài các nhóm trên bảng.

 

- Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính)

-  Dấu gạch ngang có tác dụng : Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa -  x can)

 

-  Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa - xcan.

-  Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là lời nói  của Pa-  xcan với người bố)

 

-  1 HS đọc, lớp đọc thầm đề bài.

-  Lắng nghe GV dặn trước khi làm bài.

-  HS có thể trao đổi thảo luận với bạn sau đó tự viết bài.

+  Đọc đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang  trong từng câu văn:

* Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu cho bắt đầu lời hỏi của bố.

* Dấu gạch ngang đầu dòng đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của tôi. 

* Dấu gạch ngang đầu dòng thứ hai đánh dấu phần chú thích - đây là lời bố, bố ngạc nhiên, mừng rỡ.

-  Nhận xét bổ sung bài bạn -  HS cả lớp thực hiện.

(14)

BUỔI CHIỀU TIẾNG ANH Giáo viên bộ môn

………..

BỒI DƯỠNG TOÁN Giáo viên bộ môn

………

Ngày soạn: 25/02/2018 Ngày giảng: T4/28/02/2018 Tập đọc

T46.  KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc.

- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (Trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài KN:

-Giao tiếp

-Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi -Lắng nghe tích cực)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

      1. Kiểm tra bài cũ: 3’

       2. Bài mới:30’

  a. Giới thiệu bài:

       

  b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

  * Luyện đọc:

-  3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài.

-  HS đọc toàn bài.

- Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ như SGV.

 

 - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm:

đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,...

* Tìm hiểu bài:

-  HS đọc khổ 1 trao đổi và

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

 

- Quan sát, trả lời.

+ Tranh vẽ một bà mẹ người dân tộc đầu chít khăn đang giã gạo trên lưng địu một em bé trai đang ngủ rất ngon.

+   HS lắng nghe.

     

- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:

+ Khổ 1: Em cu Tai ... hát thành lời.

+ Khổ 2 : Ngủ ngoan a-  kay … lún sân  + Khổ 3: Em cu Tai    ... a- kay hỡi.

+ Nghe hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.

             

(15)

1.

2.

TIẾNG ANH Giáo viên bộ môn

………

Toán

T113:   PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU         - Biết cộng hai phân số khác mẫu số.

 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3.

 - HS khá giỏi làm bài 2

 - Rèn luyện được tính cẩn thận, yêu thích toán học.

II. ĐỒ DÙNG

GV: SGK, SGV. chun b mt bng giy hình ch nht có chiu 30 cm, chiu rng 10 cm, bút màu HS: Mi HS chun b mt bng giy hình ch nht có chiu 30 cm, chiu rng 10 cm, bút màu III. HĐ DẠY – HỌC

TLCH:

+ Khổ thơ 1 cho em biết điều gì?

 

- Ghi ý chính khổ thơ.

-  HS đọc khổ thơ 2, và 3 TLCH:

 

+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?

 

+ 2 Khổ thơ này có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của khổ thơ 2, 3.

 

- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi.

- Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì?

 - Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?

- Ghi ý chính của bài.

 * Đọc diễn cảm:

-  3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

- Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài thơ.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

      3. Củng cố – dặn dò:3’

-  Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.

 

-  HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH. 

+ Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng cả nước chống đế quốc Mĩ xâm lược.

- 2 HS nhắc lại.

-  HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+  Tình yêu của người mẹ đối với con:

Lưng đưa nôi và tim hát thành lời -  Mẹ thương a-  kay -  Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng

- Hi vọng của người mẹ đối với con sau này: Mai sau con lớn vung chày lún sân.

+ Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình.

+   HS đọc cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.

- Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ dân tộc Tà - ôi đối với người con hoà chung với lòng yêu cách mạng, yêu quê hương đất nước.

- 2 HS nhắc lại.

 

- 3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)

- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.

+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.

- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.

+ HS cả lớp trả lời và thực hiện theo lời dặn của GV.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(16)

1. Ổn định: (1’) 2. Bài mới:  (35’)

    2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu     2.2 Thực hành trên giấy

- GV cho HS lấy băng giấy

- Hướng dẫn HS đôi 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau

- Hỏi: Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần?

+ Tiếp hỏi: Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần?

     2.3  Cộng hai phân số cùng mẫu số - Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?

- GV y/c HS thực hiện phép tính  

- Hỏi: Em có nhận xét gì về tử số của 2 phân số  và so với tử số của phân số  trong phép cộng  ?

- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm ntn?

  2.4 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1:

- Y/c HS tự làm bài   

         

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS

Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi ).

- GV y/c HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên đã học

- Y/c HS tự làm bài  

       

- Hỏi: Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng đó có thay đổi không?

  Bài 3:

- Y/c HS đọc đề bài tóm tắc bài toán

           

- 8 phần bằng nhau;   ;    

-       

- Làm phép tính cộng  

      

- HS suy nghĩ phát biểu trước lớp  

     

- Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số

   

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

a)  +==1    b)  + = = 2  

c)  + =      d) +==

   

- Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng. Thì tổng đó không thay đổi

- HS làm bài +==;    +==

   + =+

- Khi ta đổi chỗ hai phân số trong một tổng thì tổng của chúng không thay đổi.

   

- 1 HS tóm tắc trước lớp

- Chúng ta thực hiện phép cộng phân số  

 

- HS làm bài vào vở        Bài giải

   Cả hai ô tô chuyển được  là:

(17)

Tập làm văn

T45.    LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY I. Mục tiêu:

- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1).

- Viết được đoạn văn ngẩnt một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).

- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả.

- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có)

- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác gia ở mỗi đoạn văn)

III. Hoạt động trên lớp:

- Hỏi: Muốn biết cả 2 ô tô chuyển được bao nhiêu phấn số gạo trong kho chúng ta làm như thế nào ?

- Y/ c HS tự làm bài  

 

- GV nhận xét.

4. Củng cố dặn dò: (4’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài  tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau: Phép cộng phân số (tt)

       +  =  ( số gạo trong kho )       Đáp số :  số gạo trong kho  

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

         1. Kiểm tra bài cũ :3’

        2. Bài mới : 30’

 a. Giới thiệu bài :

 b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1 :

-  HS đọc đề bài.

-  HS đọc 2 bài đọc "Hoa sầu đâu và quả cà chua "

-  Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.

-  HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý

+ HS phát biểu ý kiến.

-  Lớp nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những HS có ý kiến hay nhất.

  Bài 2 :

-  HS đọc yêu cầu đề bài.

-  GV treo bảng yêu cầu đề bài.

-  HS đọc: tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây.   

+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả

- 2 HS trả lời câu hỏi.

 

-  HS lắng nghe.

 

       -  2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

 

+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.

 

+  2 HS ngồi cùng trao đổi và sửa cho nhau

 

       

- Tiếp nối nhau phát biểu.

a/ Đoạn tả hoa sầu đâu của tác giả Vũ Bằng:

b/ Đoạn tả quả cà chua của tác giả Ngô Văn Phú:

 

-  1 HS đọc thành tiếng.

-  Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+  Phát biểu theo ý tự chọn :

(18)

BUỔI CHIỀU        To¸n

LuyÖn tËp I. Mục tiêu:

- Củng cố, nắm chắc các kiến thức về phân số.

- Vận dụng vào thực hành các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học:

 

       ……….

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 2

lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...)

-  Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.

 

+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.

+ HS nhận xét và bổ sung.

      3. Củng cố – dặn dò:3’

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

+  2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau

 

_ HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.

-  HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung.

 

- HS chú ý nghe.

 

-  Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV.

HĐ của GV HĐ của HS

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Quy đồng mẫu số các phân số  và

- Nhận xét 3. Luyện tập:

a. Chữa bài tập trong vở bài tập:

- NX chữa bài cho HS.

b. Luyện tập:

Bài 1: So sánh các phân số:

a)  và  ;    b)  và  ;   

c)  và  ;    d)  và    

- Cùng HS chữa bài, chốt lời giải đúng

- Hát  

- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm nháp

     

- Làm bài tập trong vở BT rồi chữa.

   

- HS đọc y/c của bài.

- Làm bài vào vở  

      Bài 2. Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

a)       ;  b)

- Chữa bài cho HS.

- HS làm bài vào vở- 2 HS làm bài bảng lớp.

- Nhận xét chữa bài cho bạn.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học  

 

(19)

 

I. Mục tiêu:

- Giúp HS luyện chữ viết đúng mẫu, cỡ chữ, viết đúng tốc độ.

- HS có ý thức thường xuyên viết chữ đẹp.

- Luyện đọc đoạn vừa viết.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học:

 

 

………

Thể dục

T48: BẬT XA VÀ PHỐI HỢP CHẠY NHẢY TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.

-Trò chơi:Con sâu đo.Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm : Sân trường;  Còi  ,    Dụng cụ cho bật xa III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

HĐ của GV

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Luyện tập:

HĐ của HS a. Hướng dẫn viết.

Tác giả miêu tả vẻ đẹp của hoa mai  như thế nào?

- Trình bày đoạn văn như thế nào?

 

- Nêu lại độ cao các con chữ?

- Cách đánh dấu thanh như thế nào?...

b. Học sinh viết bài:

- Đọc từng câu cho HS viết bài.

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Chấm bài, nhận xét:

- GV chấm 1 số bài, nhận xét những lỗi cơ bản

 

c. Luyện đọc:

4. Củng cố,dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS: Ôn lại bài

- 1 HS đọc đoạn 1 của bài  

Trao đổi để trả lời.

- Viết lùi vào 1 ô so với dòng kẻ lề, viết hoa.

- Tự nêu

- Ghi dấu thanh dưới đường kẻ ngang 3  

- Viết bài vào vở - Soát lỗi và tự sửa lỗi  

- HS nghe tự rút kinh nghiệm, sửa lỗi.

 

- Đọc đoạn vừa viết

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

  I/ MỞ ĐẦU (8’)

G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *  

(20)

Ngày soạn: 26/02/2018 Ngày giảng: T5/29/02/2018 KĨ THUẬT

Giáo viên bộ môn

……….

 

HS chạy một vòng trên sân tập Tập bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ

Kiểm tra bài cũ :  4  hs  Nhận xét

 

   II/ CƠ BẢN: (20’)

a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản

*Ôn kỹ thuật bật xa:

Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập ôn tập Nhận xét

-Tổ chức thi đua bật xa tại chỗ Nhận xét       Tuyên dương

*Học phối hợp chạy,nhảy:

Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

 

b.Trò chơi : Con sâu đo.

Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi  Nhận xét

  III/ KẾT THÚC: (7’)

Giậm chân…giậm         Đứng lại…..đứng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bật xa

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

               

Đội hình tập luyện

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

                           

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  * 

*  

      GV             

(21)

1.

2.

Toán

T114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU

   - Biết cộng hai phân số khác mẫu số.

  - Bài tập cần làm: bài 1  ( a ,b,c ), bài 2 ( a ,b) ,

   - HS khá giỏi làm bài 3, các bài còn lại của  bài 1, bài 2.

   - Giúp HS yêu thích toán học.

II. ĐỒ DÙNG GV: SGK, SGV HS: SGK, bng con.

III. HĐ DẠY – HỌC

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 113

- GV chữa bài, nhận xét 3. Bài mới:( 15’)

     3.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu      3.2 Cộng hai phân số khác mẫu số - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK - Hỏi: Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy, ta làm tính gì?

- Muốn làm phép cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm gì?

- Y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số  

           

- Yêu cầu HS nói lại các bước tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu số .

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?

   

    3.3 Luyện tập - thực hành: (15’) Bài 1:

-Y/c HS tự làm bài  

     

   

- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn

       

- HS đọc ví dụ.

- Ta làm tính cộng  ?

- Ta cần quy đồng mẫu số 2 phân số này sau đó mới thực hiện phép tính cộng

*  Quy đồng mẫu hai phân số        

    

* Cộng hai phân số: 

 

-  Chúng ta quy đồng mẫu số 2 phân số rồi    cộng 2 phân số đã quy đồng mẫu số

- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta qui đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

   

- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở a)  ==  ;== 

  Vậy + =  +=

b) ==; ==

   Vậy  + = +=

- HS lắng nghe và sửa vào vở  

 

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

(22)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT TIẾT 2

I. Mục tiêu:

- Củng cố thêm cho các em một số kiến thức về văn miêu tả bộ phận của cây cối.

- Viết được đoạn văn tả một loài hoa hoặc quả mà em yêu thích . II. Đồ dùng dạy học:

- Bài văn mẫu

III. Các hoạt động dạy, học:

           

- GV chữa bài trước lớp, sau đó y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2:

- GV giảng bài mẫu trên bảng, sau đó y/c HS làm bài

       

- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng

Bài 3: ( dành cho HS khá giỏi ) - Y/c HS đọc đề bài

- Muốn biết sau 2 giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta làm ntn?

- GV y/c HS tự làm bài  

     

- GV chữa bài và cho điểm HS 4. Củng cố dặn dò: (2’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau: Luyện tập trang 128

 

*+ =+= +===

*+=  +=+==

   

- 1 HS đọc to trước lớp

- Chúng ta thực hiện tính cộng phần đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai

    Giải:

      Sau hai giờ ô đi được là   (quãng đường)

      Đáp số:quãng đường

HĐ của GV

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhận xét 3. Luyện tập:

a. Hướng dẫn làm bài tập trongVBT.

HĐ của HS - Hát

- 1 HS lên bảng đọc lại bài văn từ tiết trước

 

- Tự làm bài rồi chữa

(23)

 

……….

       ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG sẢN xUẤT CỦA NGƯỜI dân Ở đỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu :

*Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở ĐBNB:

+SX công nghiệp phát triển mạnh trong cả nước.

+Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khiên thác dầu khí, chế biến lương tực, thực phẩm, dệt may.

* HSKG: Giải thích vì sao ĐBNB là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước: do có nguồn nguyên liệu và nguồn lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.

- GDHS bảo vệ môi trường.

II.Chuẩn bị :

   - BĐ công ngiệp VN.

   - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp :

- Y/C HS tự làm bài.

- Chữa bài cho HS b. Bài tập.

Đề bài: Tả một loài hoa hoặc quả mà em yêu thích. 

- Đề bài y/c gì?

- Y/C HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng  

- Nhận xét bài cho HS.

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

     

- 1 HS đọc đề bài- cả lớp theo dõi  

- Trả lời.

 Làm vào vở nháp.

- Vài HS lên trình bày.

- Nhận xét phần bài làm của bạn - HS nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Cho HS hát.

2.KTBC : 3’

 -Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta .

 -Cho VD chứng minh .  GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới :30’

 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa  b.Phát triển bài :

 3/.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:

 *Hoạt động nhóm:

 -GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:

  +Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có

-Cả lớp hát .  

-HS trả lời .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

                 

-HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .

 

(24)

BUỔI CHIỀU KHOA HỌC Giáo viên bộ môn

……….

Luyện từ và câu

T46.  MỞ RỘNG VỐN TỪ:  CÁI ĐẸP I. Mục tiêu:

- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4).

* HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.

- GDHS biết yêu thích cái đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 (theo mẫu)  

công nghiệp phát triển mạnh?

  +Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

  +Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB

 -GV giúp HS hòan thiện câu trả lời .  4/.Chợ nổi trên sông:

 *Hoạt động nhóm:

 GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý

  +Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì?

Loại hàng nào có nhiều hơn ?)

  +Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐBNB.

 GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ.

 GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm .

 

 -GV cho HS đọc bài trong khung .

 -Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta .

 -Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB  4.Củng cố - Dặn dò:3’

 -Nhận xét tiết học.

 -Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”.

         

-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung .  

       

-HS chuẩn bị thi kể chuyện.

-Đại diện nhóm mô tả .

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

             

-3 HS đọc bài . -HS trả lời câu hỏi .  

   

- HS cả lớp chú ý nghe.

Tục ngữ       Nghĩa Phẩm chất quý hơn đẹp bên ngoài

Hình thức thường thống nhất với nội dung

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn    

(25)

- Bút d, 1 - 2 t giy phiu kh to vit ni dung BT3 và 4.

 III. Hoạt động trên lớp:

Người thanh tiếng nói cũng thanh.

Chuông kêu ...  cũng kêu

   

Cái nết đánh chết cái đẹp    

Trông mặt mà bắt thành danh Con lợn có béo bộ lòng mới ngon

   

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

      1. KTBC:3’

               2. Bài mới:30’

  a. Giới thiệu bài:

  b. Hướng dẫn làm bài tập:

   Bài 1:

-  HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi thảo luận.

-  GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn.

-  Gọi HS phát biểu ý kiến sau đó lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

         

- Nhận xét, kết luận các từ đúng.

 

-  Tổ chức thi học thuộc lòng.

Bài 2:

-  HS đọc yêu cầu.

+ Hướng dẫn HS làm mẫu một câu.

 -  Nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

-  HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.

+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.

- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.

-  HS cả lớp nhận xét.

 Bài 3  :

-  HS đọc yêu cầu. Thực hiện vào vở.

- Hướng dẫn mẫu, cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ "đẹp ".

- 3 HS lên bảng đọc, HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét câu trả lời và bài.

 

- Lớp lắng nghe.

   

- 1 HS đọc.

- Đọc các câu tục ngữ và xác định nghĩa của mỗi câu.

 

       Nghĩa  

 

Tục ngữ

P h ẩ m c h ấ t quí hơn vẻ đẹp b ê n ngoài

H ì n h t h ứ c thường t h ố n g n h ấ t với ND Tốt gỗ hơn tốt nước sơn          +  

Người thanh tiếng nói cũng thanh.

Chuông kêu khẽ đánh ...

cũng kêu

       +

Cái nết đánh chết cái đẹp          +   Trông mặt mà bắt thành

danh

Con lợn có béo bộ lòng mới ngon

        +

-  Nhận xét ý bạn. HS ở lớp nhẩm học thuộc lòng các câu tục ngữ

+ Thi đọc thuộc lòng.

 

- 1 HS đọc.

+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.

- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.

- Lên bảng tìm từ và viết vào phiếu +  HS đọc kết quả :

-  Nhận xét bổ sung (nếu có) - 1 HS đọc.

+ Tự suy nghĩ và tìm những từ ngữ có thể đi

(26)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

CHỦ ĐỀ: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG 2: GIAO LƯU HÁT DÂN CA I. MỤC TIÊU

- HS biết sưu tầm và hát các bài dân ca của địa phương mình và các địa phương khác trong cả nước.

- Thông qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thêm yêu mến, gắn bó với trường lớp, quý trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp hoặc toàn trường.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Các tập bài hát dân ca, các bài dân ca quen thuộc của địa phương, các bài dân ca được viết thêm lời mới.

- Âm thanh, loa đài, đàn organ và một số nhạc cụ dân tộc khác (nếu có).

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị

* Đối với GV:

- Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được:

+ Nội dung: Thi hát các bài dân ca, ca ngợi Đảng, Bác Hồ, công ơn cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mái trường…

+ Hình thức thi, gồm 2 phần:

Phần 1: Hát đơn ca

Phần 2: Thi hát dân ca giữa các đội, nhóm.

- Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia.

- Cử người dẫn chương trình (MC) cho buổi giao lưu.

- Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi… xen kẽ giữa các tiết mục biểu diễn, tạo sự phong phú hấp dẫn. Chú ý lựa chọn các câu hỏi phụ dành cho cổ động viên.

- Cử Ban giám khảo để chấm điểm. Thánh phần Ban giám khảo gồm có từ 3 – 4 người, trong đó 1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư kí có nhiệm vụ tính điểm cho các đội thi, cón lại là thành viên BGK.

- Các giải thưởng:

+ Giải đồng đội: 1 giải nhất, 1 giài nhì, 1 giải ba, 1 giải khuyến khích.

+ Giải cá nhân: Dành cho người hát dân ca hay nhất.

+ HS phát biểu các từ vừa tìm được.

+ Nhận xét các câu của HS.

Bài 4:

-  HS đọc yêu cầu.

-  Hướng dẫn HS đặt câu với những từ vừa tìm được ở BT 3.

-  HS tiếp nối phát biểu.

 

-  HS phát biểu GV chốt lại.

       3. Củng cố – dặn dò:3’

- Nhận xét tiết học.   

- Về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm cái đẹp  và chuẩn bị bài sau.

kèm với từ "đẹp ".

+ Đọc các từ vừa tìm.

+ Nhận xét từ của bạn vừa tìm được.

- 1 HS đọc.

- HS thảo luận để đặt câu có chứa từ tìm được ở BT 3.

-  HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV 4. Đọc lại các câu văn vừa tìm được. 

+ Lắng nghe.

- HS cả lớp thực hiện.

(27)

- Dự kiến đại biểu mời tham dự buổi giao lưu.

* Đối với HS:

- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng.

- Phân công trách nhiệm từng thành viên trong BTC phụ trách các mảng như: chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử MC, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi.

- Các cá nhân, nhóm đăng kí thi và tiến hành tập luyện.

Bước 2: Tiến hành cuộc thi

* Phần mở đầu

Người dẫn chương trình (MC):

- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.

- Giới thiệu nội dung, chương trình buổi giao lưu.

- Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi.

* Tiến hành cuộc thi Phần 1: Thi hát đơn ca

- Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia biểu diễn.

- Mỗi cá nhân được lựa chọn một tiết mục dân ca.

- Ban giám khảo cho điểm, Thư kí tổng hợp và chọn ra một tiết mục cá nhân hát dân ca hay nhất để trao giải.

Phần 2: Giao lưu hát dân ca giữa các đội, nhóm

- MC yêu cầu đại diện các đội tiến hành bốc thăm để lựa chọn thứ tự thi.

- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi theo thứ tự đã bốc thăm.

- Ban giám khảo chấm điểm.

Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng - BGK đánh giá nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.

- Công bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các tổ lên nhận phần thưởng dành cho tập thể và giải dành cho cá nhân hát dân ca hay nhất. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.

- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.

- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.

- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.

Ngày soạn: 27/02/2018 Ngày giảng: T6/30/02/2018 Toán

T115.    LUYỆN TẬP I. Mục tiêu :

-   Rút gọn được phân số.

-   Thực hiện được phép cộng hai phân số.

- GDHS tính chính xác, tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy học:

-  Giáo viên: – Phiếu bài tập.

* Học sinh: -   Các đồ dùng liên quan tiết học.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

       1. Kiểm tra bài cũ:3’

        2. Bài mới: 30’

-  HS lên bảng giải, HS nhận xét.

 

(28)

MĨ THUẬT Giáo viên bộ môn

………..

Tập làm văn

T46.    ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu:

 a) Giới thiệu bài:

 b) Tìm hiểu mẫu:

-  HS đọc ví dụ trong SGK.

+  Ghi bảng hai phép tính:  ;

-  HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.

+ HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

-  HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.

c) Luyện tập :

Bài 1 :            + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng nêu cách làm.

- HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2 :

-  HS yêu cầu đề bài.

+ GV hướng dẫn HS thực hiện.

-  HS thực hiện các phép tính còn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm.

- Gọi em  khác nhận xét bài bạn Bài 3 :

+ HS đọc đề bài.

+ Yêu cầu ta làm gì ? - HS làm vào vở. 

+ Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác

?

- Cho HS rút gọn phân số   rồi cộng với . + Lớp làm các phép tính còn lại.

- HS lên bảng làm bài.

Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài.

-  GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài.

- Gọi HS lên bảng giải bài.

      3. Củng cố -  Dặn dò:3’

- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

Dặn về nhà học bài và làm bài.

- HS lắng nghe.

 

-   HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+ Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số.

   

- Lớp làm vào vở. 2HS làm  bảng -  HS nhắc lại.

     

- Nêu đề bài. Lớp làm vào vở.

 - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn.

 

- HS đọc.

-  HS quan sát và làm theo mẫu.

 + HS tự làm, HS lên bảng làm bài.

 

 -  Nhận xét bài bạn.

 

+ HS đọc, lớp đọc thầm.

+ Rút gọn rồi tính.

+ Lớp thực hiện vào vở.

+ Có thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số   rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.

+ HS thực hiện.

+ Nhận xét bài bạn.

 

-   HS đọc, lớp đọc thầm.

-  HS lên bảng giải.

- HS khác nhận xét.

 

- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn;3. - HS nhận diện được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB

Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.. - Được viết sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu

Đánh dấu các bộ phận liệt kê... Đặt 1 câu có dấu

Baøi 2 (T.46) Vieát ñoaïn vaên keå laïi moät cuoäc noùi chuyeän giöõa boá hoaëc meï vôùi em veà tình hình hoïc taäp cuûa em trong tuaàn qua, trong ñoù coù duøng daáu

Mà trong tập hợp, mỗi phần tử ta chỉ liệt kê một lần, nên ta thấy trong từ “HỌC SINH” có hai chữ cái H, vậy khi viết tập hợp ta chỉ cần liệt kê một lần... Câu 5: Trường

Tác dụng là:.. Qua bài tập 1 dấu gạch ngang dùng để đánh dấu :. Phần chú thích trong câu.. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật... III– LUYỆN TẬP. 2) Viết một đoạn văn kể

Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua trong đó có sử dụng dấu gạch ngang để đánh

1)Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 2)Đánh dấu phần chú thích. 3)Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như