• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRẬT TỰ THẾ GIỚI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TRẬT TỰ THẾ GIỚI "

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GD

GIÁO VIÊN: Tạ Thạc Tuấn

TRƯỜNG: THCS LƯƠNG THẾ VINH:

(2)

BÀI 11:

TRẬT TỰ THẾ GIỚI

MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

THỨ HAI

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới

II. Sự thành lập Liên hợp quốc

III. “Chiến tranh lạnh”

IV. Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”

(3)

CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới.

- Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối.

b. Nội dung hội nghị I-an-ta.

- Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.

TIẾT 13 – BÀI 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

? Hội nghị I-an-ta đã thông qua các quyết định về vấn đề gì?

- Hội nghị diễn ra từ ngày 4-11/2/1945 tại I-an-ta (Liên Xô) gồm nguyên thủ 3 nước Anh, Mĩ, Liên Xô)

Hội nghị I-an-ta diễn ra trong hoàn cảnh nào?

Thành phần tham dự? Thời gian diễn ra Hội nghị?

a. Hoàn cảnh diễn ra Hội nghị I-an-ta.

(4)

CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới.

b. Nội dung hội nghị I-an-ta.

- Phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ.

- Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới: Trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.

c. Hệ quả của Hội nghị I-an-ta.

TIẾT 13 – BÀI 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Hội nghị I-an-ta đã đem lại hệ quả gì?

- Quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc.

Nhóm 1, 2: Trình bày khu vực ảnh hưởng của các nước Đồng Minh thắng trận tại châu Âu.

Nhóm 3, 4, 5: Trình bày khu vực ảnh hưởng của các nước Đồng Minh thắng trận tại châu Á, Triều Tiên và các vùng còn lại.

a. Hoàn cảnh diễn ra Hội nghị I-an-ta.

(5)

I.Sự hình thành trật tự thế giới mới.

II.Sự thành lập Liên hợp quốc

- Liên hợp quốc chính thức thành lập tháng 10-1945.

CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 13 – BÀI 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

a. Sự ra đời.

(6)

Trụ sở của LHQ tại Mĩ

Lá cờ Liên hợp quốc

(7)

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc

- Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.

- Thực hiên hợp tác quốc tế về KT,VH,XH và nhân đạo.

CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 13 – BÀI 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

a. Sự ra đời.

b. Nhiệm vụ của Liên hợp quốc. Quan sát những hình sau, kết hợp SGK (trang 45) em

hãy cho biết: Nhiệm vụ chính của LHQ là gì?

Quân đội Việt Nam tham gia giữ gìn hòa bình cùng LHQ

Đói nghèo tại châu Phi

Tăng cường hợp tác giữa Việt Nam và LHQ LHQ viện trợ nhân đạo cho nước CH Trung

Phi

(8)

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc

CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 13 – BÀI 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

a. Sự ra đời.

b. Nhiệm vụ của Liên hợp quốc.

d. Vai trò của Liên hợp quốc.

Em hãy nêu nguyên tắc

hoạt động của Liên hợp quốc.

Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian

- Việt Nam tham gia LHQ tháng 9/1977 là

nào?

thành viên thứ 149 của LHQ

c. Nguyên tắc hoạt động của LHQ.

- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các dân tộc.

- Duy trì hòa bình, an ninh thế giới trong hơn nửa thế kỉ qua.

(9)

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc.

III. “Chiến tranh lạnh”.

a. Khái niệm.

- “Chiến tranh lạnh” là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.

b. Biểu hiện của Chiến tranh lạnh.

- Mĩ và các nước đế quốc ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự, các căn cứ quân sự, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược ...

- Liên Xô và các nước XHCN buộc phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình.

THẢO LUẬN NHÓM

+ Nhóm 1,2: Trình bày những biểu hiện của Chiến tranh lạnh.

+ Nhóm 3,4,5: Trình bày những hậu quả của Chiến tranh lạnh.

Em hãy theo dõi SGk và cho biết:

Chiến tranh lạnh là gì?

- Năm 1947, Tổng thống Mĩ (Tru-man) chính thức phát động Chiến tranh lạnh chống LX và các nước XHCN.

TIẾT 13 – BÀI 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

(10)

Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ.

Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A

Những quả bom hạt nhân đầu tiên, giống như Fat Man, lớn hơn và phức tạp hơn bom hấp dẫn.

Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới khi nổ tạo ra một quầng lửa lớn.

CHẠY ĐUA VŨ TRANG

(11)

Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ (1954 – 1975)

Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 1950.

Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh

CHIẾN TRANH KHU VỰC

(12)

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc.

III. “Chiến tranh lạnh”.

a. Khái niệm.

b. Biểu hiện của Chiến tranh lạnh.

c. Hậu quả của Chiến tranh lạnh.

- Thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.

- Các nước đã chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng các căn cứ quân sự ...

- Trong khi đó, loài người vẫn chịu đựng bao khó khăn do đói nghèo, dịch bệnh, thiên tai ...

TIẾT 13 – BÀI 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

(13)

Tàu ngầm Nga

Tàu ngầm Mĩ

“…Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa mù chữ cho

toàn thế giới…”

(G.G. Mác-két – Đấu tranh cho Một thế giới hòa bình – SGK Ngữ Văn 9)

c. Hậu quả của Chiến tranh lạnh.

(14)

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc

CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 13 – BÀI 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

III. “Chiến tranh lạnh”.

IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”.

(15)

- Tháng 12/1989 tổng thống Bu sơ (cha) và Tổng thống Gooc-ba-chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.

Vì sao Liên Xô và Mĩ tuyên bố chấm dứt

Chiến tranh lạnh ?

IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”.

(16)

Một là: Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

Hai là: Thế giới đang tiến tới xác lập một trật tự thế giới mới, đa cực, nhiều trung tâm.

Ba là: Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

Bốn là: Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến...

CÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

(17)

* Các xu thế phát triển của thế giới:

Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì?

- Hoà bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

- Các xu thế phát triển sau Chiến tranh lạnh: (SGK trang 47) IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”.

* Xu thế chung hiện nay:

(18)

I. Sự hình thành trật tự thế giới mới.

II. Sự thành lập Liên hợp quốc III. “Chiến tranh lạnh”

IV.Thế giới sau “Chiến tranh lạnh”

TIẾT 13 – BÀI 11

TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

2/1945 1989 193

9

10/1945 1947

Sau “Chiến tranh Lạnh”

(19)

Bài tập 1: Trật tự hai cực Xô - Mĩ được hình thành từ những quyết định của Hội Nghị nào sau đây:

A. Hội nghị Vec-xai ( Pháp).

B. Hội nghị Oa-sinh-tơn ( Mĩ)

C. Hội nghị Xan-phran-xi-xcô ( Mĩ).

D. Hội nghị I-an-ta (Liên Xô).

LUYỆN TẬP

(20)

Xu thế chung của thế giới ngày nay là

A. Hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.

B. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.

C. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.

D. Thế giới xác lập trật tự đa cực, nhiều trung tâm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chiến tranh đã làm cho nền kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm.. ☐ Hơn 17 triệu người chết và toàn bộ các thành phố, nhà máy, xí nghiệp

☐ Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hóa những xí nghiệp lớn của tư bản nước ngoài và trong nước, thực hiện các quyền

Chủ đề 2: Những cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội do các tổ chức đoàn ở địa phương phát động:.. - Cuộc thi: tìm hiểu

- Thứ nhất, thống nhất tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, sau khi đánh bại phát xít Đức từ

giữ vững an ninh giữ vững an ninh củng cố an ninh củng cố an ninh quấy rối an ninh quấy rối an ninh thiết lập an ninh thiết lập an ninh làm mất an ninh.. Bài 3:Hãy xếp

Theo thông báo của Phòng Cảnh sát giao thông thành phố, trung bình mỗi đêm có 1 vụ tai nạn và 4 vụ va chạm giao thông.. Phần lớn các tai nạn giao thông xảy ra do vi

- Những biểu hiện chiến tranh lạnh: Chạy đua vũ trang, thiết lập một loạt các khối quân sự và liên minh quân sự, tiến hành những cuộc chiến tranh

bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, làm mất an ninh, quấy rối an ninh.. thiết lập