• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: tiet-81-que-huong_26012022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: tiet-81-que-huong_26012022"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 81

QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Nắm bắt được một số thông tin cơ bản về tác giả Tế Hanh và tác phẩm Quê hương.

- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.

- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ, phân tích chi tiết nghệ thuật, khổ thơ, đoạn thơ.

3. Thái độ: Yêu lao động, quê hương.

4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề…

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Bài soạn, những phần chuẩn bị khác theo yêu cầu của giáo viên.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ôn định tổ chức lớp học

2. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng”. Cho biết giá trị nội dung - nghệ thuật

chủ yếu của bài thơ?

3. Bài mới:

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3p) Hoạt động của thầy Hoạt động

của trò

Nội dung cần đạt

Hình thành năng lực - GV tổ chức cho HS hát tập thể

- GV dẫn: Bài thơ Nhớ rừng là nỗi nhớ của con hổ về đại ngàn – cố hương. Đó là cách tác giả thể hiện gián tiếp tình yêu quê hương đất nước của mình. Bài thơ Quê hương lại không chọn cách thể hiện gián tiếp ấy. Qua ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ, tác giả Tế Hanh đã thể hiện trực tiếp tình cảm quê hương của mình tha thiết, sâu đậm.

- HS hát tập thể

- Năng lực hợp tác

(2)

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25p) - GV mời HS nhóm 1 lên

trình bày tìm hiểu về tác giả Tế Hanh

GV giới thiệu:

- Ông có bài thơ đầu tiên đăng báo và có mặt trong phong trào Thơ mới ở chặng cuối(1940- 1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương tha thiết.

- Sau năm 1945, ông hoạt động ở Hội nhà văn Việt Nam và bền bỉ sáng tác phục vụ cách mạng với những bài thơ thể hiện nỗi nhớ miền Nam da diết và khao khát Tổ quốc được thống nhất.

- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VHNT năm 1996

- Đại diện nhóm 1 trình bày, nhận xét, bổ sung

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:

- Trần Tế Hanh (1921) - Quê: Quảng Ngãi.

- Đặc điểm sáng tác: mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết.

- Giải thưởng: Hồ Chí Minh năm 1996.

- Năng lực hợp tác - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực sử dụng CNTT

- GV mời HS nhóm 2 trình bày tìm hiểu về tác phẩm

- Đại diện nhóm 2 trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung

2. Tác phẩm:

a. Xuất xứ:

- Trích trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại trong tập Hoa niên (1945)

- Là bài thơ mở đầu cho nguồn cảm hứng bất tận về quê hương của nhà thơ

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT

(3)

b. Thể thơ:

Thơ tám chữ.

c. Bố cục: 4 phần

- P1: Giới thiệu vị trí của quê hương.

- P2: Cảnh con thuyền ra khơi.

- P3: Cảnh con thuyền trở về.

- P4: Nỗi nhớ của tác giả Mở đầu bài thơ tác giả giới

thiệu quê hương mình ntn?

Em có nhận xét gì về lời giới thiệu của tác giả?

Hình ảnh làng chài được vẽ bằng hai nét cảnh. Đó là những cảnh nào?

Dân làng chài đi đánh cá vào thời điểm nào? Không gian ra sao?

Em có nhận xét gì về thời gian, không gian này?

Nổi bật trên không gian ấy là những hình ảnh nào?

Được miêu tả ra sao?

Trong đoạn thơ này tác giả sử dụng BPNT nào? Có tác dụng gì?

Hình ảnh cánh buồm trắng rướn thân ra đón biển một cách hân hoan bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng.

Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài.

Nhà thơ vừa vẽ chính xác

- HS trả lời cá nhân, nhận xét, bổ sung

II. Tìm hiểu chi tiết:

1. Giới thiệu chung về làng quê

- Nghề truyền thống: đánh cá - Vị trí: nằm ở ven biển

=> lời giới thiệu tự nhiên và giản dị

2. Bức tranh sinh hoạt của làng chài:

* Cảnh dân chài ra khơi đánh

- Thời gian, không gian: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng -> Không gian cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh.

- Đoàn thuyền ra khơi với:

+ Những chàng trai khoẻ khoắn, vạm vỡ, nhanh nhẹn, dũng cảm

+ Những con thuyền hăng như con tuấn mã

+ Cánh buồm giuơng to như mảnh hồn làng

-> Hình ảnh so sánh đầy sáng tạo và lãng mạn cùng các ĐT (phăng, vượt), TT (hăng) làm toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng, một cuộc sống tươi vui, khoắng đạt, hăng say lao động. Đó là một

- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề

(4)

cái hình vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật.

Tác giả so sánh cái hữu hình với cái vô hình sự so sánh này không làm cho việc miêu tả cụ thể hơn nhưng đã gợi tả một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. Liệu có hình ảnh nào diễn tả được chính xác, giàu ý nghĩa và đẹp hơn để biểu hiện linh hồn làng chài bằng hình ảnh cánh buồm trắng giương no gió biển khơi bao la.

vẻ đẹp vừa hiện thực vừa lãng mạn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Tranh biểu cảm đồ vật diễn tả cảm xúc của người vẽ thông qua đường nét và màu sắc.. Những đường nét, màu sắc được vẽ cách điệu theo cảm xúc của người vẽ tạo nên vẻ đẹp ấn tượng cho

Ghi lại các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Người ta là hoa đất Vẻ đẹp muôn màu Những người quả cảm M: tài giỏi M: tươi đẹp M: dũng cảm... Tinh thần dũng cảm,

Tên bài Nội dung chính Sầu riêng Giá trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng – loại cây ăn quả đặc sản của miền Nam nước ta.. Chợ Tết Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng

Ghi lại các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Người ta là hoa đất Vẻ đẹp muôn màu Những người quả cảm M: tài giỏi M: tươi đẹp M: dũng cảm... Tinh thần dũng cảm,

Tiếp đến, bạn nhỏ lấy nước vào bình để tưới những bông hoa tươi thắm đó.. Bạn cảm thấy rất vui vì đã chăm sóc vườn

Em quay đầu đỏ Vẽ nhà em ở Ngói mới đỏ tươi Trường học trên đồi Em tô đỏ thắm Cây gạo đầu xóm Hoa nở chói ngời A, nắng lên rồi Mặt trời đỏ chót Lá cờ Tổ quốc Bay giữa trời xanh....

Em vẽ làng xóm Tre xanh, lúa xanh Sông máng lượn quanh Một dòng xanh mát Trời mây bát ngát Xanh ngắt mùa thu Xanh màu ước mơ… Em quay đầu đỏ Vẽ nhà em ở Ngói mới đỏ tươi Trường

Cảm xúc ấy được gợi lên từ những kỉ niệm của tuổi thơ sống ở làng quê , những tháng năm sống ở rừng với những đêm hành quân , những đêm chờ giặc gắn bó với vầng trăng. và