• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: sang-thu_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: sang-thu_09042020"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ

? ?

Đọc thuộc và

Đọc thuộc và di n c m bài di n c m bài ễ ễ ả ả thơ “Viếng lăng Bác”.

thơ “Viếng lăng Bác”. Qua Qua bài bài thơ thơ em cảm nhận được gì về em cảm nhận được gì về

tấm lòng của nhà thơ đối với tấm lòng của nhà thơ đối với

Bác ? Bác ?

Đọc thuộc và

Đọc thuộc và di n c m bài di n c m bài ễ ễ ả ả thơ “Viếng lăng Bác”.

thơ “Viếng lăng Bác”. Qua Qua bài bài thơ thơ em cảm nhận được gì về em cảm nhận được gì về

tấm lòng của nhà thơ đối với tấm lòng của nhà thơ đối với

Bác ? Bác ?

Tác giả thể hiện lòng thành kính và Tác giả thể hiện lòng thành kính và

niềm xúc động sâu sắc , ước nguyện niềm xúc động sâu sắc , ước nguyện

chân thành mong luôn đượ c ở bên chân thành mong luôn đượ c ở bên

Bác kính yêu.

Bác kính yêu.

(2)

Đề tài mùa thu

Nguyễn Khuyến

Xuân Diệu

Lưu Trọng Lư

Hàn Mặc Tử

Hữu

Thỉnh

(3)

Ng÷ v¨n:TiÕt 121

SANG THU

SANG THU

- - H÷u ThØnh- H÷u ThØnh-

(4)

I. Đọc-Tỡm hiểu chung .

2. Tìm hiểu về tác giả.

1. Đọc.

Bỗng nhận ra h ơng ổi Phả vào trong gió se

S ơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về

Sông đ ợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn m a Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.

Sang thu

Hữu

Thỉnh

Ngữ văn-Tiết 121

(5)

? Em hóy giới thiệu về nhà thơ Hữu Thỉnh.

2.Tìm hiểu chung về tác gi 2.Tìm hiểu chung về tác gi ả ả . .

Hữu Thỉnh sinh 15/02/1942.

Hữu Thỉnh sinh 15/02/1942.

Quê Quê ụngụng ở xã Duy Phiên, huyện Tam D ơng, tỉnh ở xã Duy Phiên, huyện Tam D ơng, tỉnh Vĩnh Phúc.

Vĩnh Phúc.

Hữu Thỉnh

Hữu Thỉnh là nhà thơ tr ởng thành trong cuộc là nhà thơ tr ởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n ớc.

kháng chiến chống Mĩ cứu n ớc.

Thơ của ông trong sáng, sâu lắng, giàu suy t ởng.

Thơ của ông trong sáng, sâu lắng, giàu suy t ởng.

Những tập thơ tiêu biểu:

Những tập thơ tiêu biểu: “Từ chiến hào đến thàh “Từ chiến hào đến thàh phố”, “Tr ờng ca biển”, “Th mùa đông”.

phố”, “Tr ờng ca biển”, “Th mùa đông”.

Hiện ông là Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.

Hiện ông là Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.

. .

I. Đọc-Tỡm hiểu chung 1. Đọc.

Sang thu

Hữu Thỉnh

Ngữ văn-Tiết 121

(6)

? Trình bày những hiểu biết của em về bài thơ ở các khía cạnh:

- Hoàn cảnh sáng tác.

- Thể thơ.

- Ph ơng thức biểu đạt chính.

a. Hoàn cảnh sáng tác.

Sáng tác năm 1977, rút trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”( 1991).

b. Thể thơ: 5 chữ.

c. Ph ơng thức biểu đạt chính: biểu cảm và miêu tả.

3.Tìm hiểu chung về tác phẩm.

3.Tìm hiểu chung về tác phẩm.

? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn, nêu ý chính của mỗi

đoạn.

d. d. Bố cục: Bố cục :

- Đoạn 1(khổ1): Tín hiệu mùa thu về.

- Đoạn 1(khổ1): Tín hiệu mùa thu về.

- Đoạn 2(khổ2): Quang cảnh đất trời lúc giao mùa - Đoạn 2(khổ2): Quang cảnh đất trời lúc giao mùa

- Đoạn3( khổ3): Những biến đổi âm thầm của tạo vật.

- Đoạn3( khổ3): Những biến đổi âm thầm của tạo vật.

? Em hiểu gỡ về mạch cảm xúc của bài thơ.

e. e. Mạch cảm xúc Mạch cảm xúc: từ ngỡ ngàng ngây ngất ngẫm : từ ngỡ ngàng ngây ngất ngẫm ngợi, suy nghĩ.

ngợi, suy nghĩ.

I. Đọc-Tỡm hiểu chung.

2. Tìm hiểu về tác giả.

1. Đọc.

Sang thu

Hữu Thỉnh

Ngữ văn-Tiết 121

(7)

“Bỗng nhận ra h ơng ổi Phả vào trong gió se

S ơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về”

II. Hiểu bài thơ.

II. Hiểu bài thơ.

1. Tín hiệu mùa thu về. 1. Tín hiệu mùa thu về.

Sang thu

Ngữ văn- Tiết 121

Hữu Thỉnh

I. Đọc-Tỡm hiểu chung

? Trong khổ 1, nhà thơ đã nhận ra mùa thu về

? Trong khổ 1, nhà thơ đã nhận ra mùa thu về qua những hình ảnh

qua những hình ảnh và giỏcvà giỏc quan nào. quan nào.

(8)

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.

gió se Sương chùng chình

(

hương ổi Khướu giác ( Ngửi thấy

mùi hương ổi chín)

Xúc giác (Cảm nhận được cái se lạnh trong cơn gió đầu mùa)

Thị giác ( Nhìn thấy sương)

Phả se

chùng chình

Ng÷ v¨n-TiÕt 121

Sang thu

H÷u

ThØnh

(9)

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.

Phả gió se

chùng chình

Tỏa vào, trộn lẫn

Gió heo may, nhẹ, khô và hơi lạnh.

Em hiểu từ “phả”, “gió se” có nghĩa là như thế nào?

Em nhận xét gì về cách sử dụng từ

“phả” của tác giả? Ta có thể thay thế từ “phả” bằng từ nào khác được

không?

-Từ phả diễn tả sự lan tỏa , trộn lẫn nhẹ nhàng của hương ổi chín trong cơn gió se lạnh chớm mùa thu. Cái đặc biệt ở đây không phải là hương ổi chín mà là cách nhả hương.Từ “phả” tạo cảm giác như từng đợt, từng đợt hương ổi chín đang lặng lẽ nhả hương vào không gian.

- Từ ngữ giàu sức gợi cảm.tạo cảm giác bất ngờ.

- Những từ: thổi, đưa, lan…tuy đồng nghĩa với từ phả nhưng tất cả các từ ấy không tạo cảm giác từng đợt hương đang hòa vào không gian.

Ng÷ v¨n-TiÕt 121

Sang thu

H÷u

ThØnh

(10)

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.

Phả gió se

chùng chình

Theo em tại sao tác giả lại cảm nhận mùa thu bắt đầu bằng hương ổi chín mà không phải là một hương vị khác?

Hương ổi tạo cho em cảm giác gì?

- Mùa ổi chín bắt đầu cũng là lúc mùa thu đến. Đây là thứ hương thơm quen thuộc của nơi làng quê thôn dã tạo cảm giác ngây ngất dễ chịu.

Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ đầu?

- Mùi ổi chín thơm nồng tỏa vào trong gió se lạnh đầu mùa thu thứ gió đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ (mà có tác giả nói đó là hồn thu của vùng đồng bằng Bắc Bộ) làm thức dậy cả không gian vườn ngõ.

Ng÷ v¨n- TiÕt 121

Sang thu

H÷u

ThØnh

(11)

Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về.

gió se Sương chùng chình

hương ổi

Phả se

chùng chình

: Chậm chạp và thong thả .

Ng÷ v¨n- TiÕt 121

Sang thu

H÷u ThØnh

Phép nhân hóa “Sương chùng chình”

không những giúp cho ta nhận thấy được trạng thái của sương mà còn cảm nhận được cách vận động của sương .Tạo cảm giác như sương đang cố ý chậm lại .Dường như còn đang luyến tiếc đang bịn rịn với mùa hạ chưa muốn sang thu ,giống như con người đang e ngại, đang dè dặt đặt bước chân sang mùa.

(12)

Kết hợp một loạt các từ gợi tả: “Bỗng - phả - hình như” và phép nhân hóa tài tình thể hiện tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, cảm nhận tinh tế của tác giả- tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật. Từng cảnh thu của tạo vật đã thấp thoáng hồn người bâng khuâng, xao xuyến.

Sang thu

Ng÷ v¨n- TiÕt 121

H÷u ThØnh

II. HiÓu bµi th¬.

II. HiÓu bµi th¬.

I. §äc-Tìm hiÓu chung 1. TÝn hiÖu mïa thu vÒ.

1. TÝn hiÖu mïa thu vÒ.

(13)

2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu.

“Sông đ ợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu”

Sang thu

Ngữ văn- Tiết 121

Hữu Thỉnh

I. Đọc -Tỡm hiểu chung 1. Tín hiệu mùa thu về.

1. Tín hiệu mùa thu về.

II. Hiểu bài thơ

? Những hình ảnh về cảnh vật trong khổ thơ thứ hai có nét gì

riêng nổi bật.

(14)

?

Nếu t ởng t ợng em sẽ vẽ bức tranh thu nh thế nào.

? Qua đó em hiểu gì về mạch cảm xúc của nhà thơ.

Tín hiệu của mùa thu về. Ranh giới từ hạ sang thu vốn mong manh mơ hồ bỗng thật cụ thể. Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa. Nhà thơ ngây ngất tr ớc sự vận

động của cảnh vật.

? Có những biện pháp nghệ thuật nào đã đ ợc

? Có những biện pháp nghệ thuật nào đã đ ợc tác giả

tác giả

sử dụng ở đây. sử dụng ở đây.

Từ láy gợi hình, hình ảnh Từ láy gợi hình, hình ảnh nhõn húa

nhõn húa, đối lập, , đối lập, liờn liờn tưởng bất ngờ, thỳ vị tưởng bất ngờ, thỳ vị Sông dềnh dàng

Chim vội vã

Mây- vắt nửa mình

Sang thu

Ngữ văn- Tiết 121

Hữu Thỉnh

I. Đọc-Tỡm hiểu chung II. Hiểu bài thơ

1. Tín hiệu báo thu về

(15)

Bằng sự cảm nhận qua nhiều giỏc quan, sự liờn tưởng thỳ vị bất ngờ, với tõm hồn nhạy cảm của tỏc giả, tất cả khụng gian cảnh vật như đang

chuyển mỡnh từ từ điềm tĩnh bước sang thu.

2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu.

Sang thu

Ngữ văn- Tiết 121

Hữu Thỉnh

I. Đọc -Tỡm hiểu chung II. Hiểu bài thơ

1. Tín hiệu báo thu về

(16)

3. Những biến chuyển âm thầm của tạo vật

“Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn m a Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi.”

Sang thu

Ngữ văn- Tiết 121

Hữu Thỉnh

I. Đọc-Tỡm hiểu chung 1. Tín hiệu báo thu về II. Hiểu bài thơ

2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu

? Tác giả còn cảm thấy những biến đổi

? Tác giả còn cảm thấy những biến đổi

âm thầm nào của tạo vật từ hạ sang thu.

âm thầm nào của tạo vật từ hạ sang thu.

(17)

Nắng - vẫn còn m a - đã vơi dần sấm - cũng bớt

Những hiện t ợng thiên nhiên đặc tr ng của mùa hè nh ng với sắc độ giảm dần.

Phó từ

? Những phó từ đ ợc sử dụng ở đây có tác dụng gì.

? Em hiểu nh thế nào về hai câu cuối bài thơ.

“Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.”

- Tả thực: tiếng sấm cuối mùa hạ không còn đủ sức lay động hàng cây.

-ẩ n dụ: khi con ng ời đã từng

trải sẽ cảm thấy vững vàng hơn tr ớc những biến động bất

th ờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.

Sang thu

Ngữ văn-Tiết 121

Hữu Thỉnh

I. Đọc -Tỡm hiểu chung 1. Tín hiệu báo thu về II. Hiểu bài thơ

3. Những biến chuyển âm thầm của tạo vật

2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu

(18)

Phộp đảo ngữ và phộp nhõn hoỏ tự nhiờn: Thiờn nhiờn trong buổi giao mựa nhẹ nhàng gợi cảm.

Hỡnh ảnh ẩn dụ cuối bài gợi tả những con người từng trải, đó vượt qua những khú khăn, những thăng trầm của cuộc đời thỡ họ càng trở nờn vững vàng hơn.

Sang thu

Ngữ văn- Tiết 121

Hữu Thỉnh

I. Đọc -Tỡm hiểu chung 1. Tín hiệu báo thu về II. Hiểu bài thơ

3. Những biến chuyển âm thầm của tạo vật

2. Quang cảnh đất trời ngả dần sang thu

(19)

“ Với hình ảnh có giá trị tả thực về hiện t ợng thiên nhiên này, tôi muốn gửi gắm suy ngẫm của mình - khi con ng ời đã từng trải thì

cũng vững vàng hơn tr ớc những tác động bất th ờng của ngoại cảnh, của cuộc đời.”

( Lời tâm sự của nhà thơ Hữu Thỉnh )

(20)

III. Tổng kết.

1. Nghệ thuật

? Bài thơ có những đặc sắc nào về nghệ thuật.

Thể thơ năm chữ, nhiều hỡnh ảnh thơ gợi cảm, vận dụng cỏc phộp tu từ nhõn húa, liờn tưởng, ẩn dụ giàu chất suy tưởng.

? Hình thức nghệ thuật đó cho em cảm nhận đ ợc gì về cảm

xúc của nhà thơ trong thời điểm giao mùa từ hạ sang thu.

2. Nội dung

Sang thu

Ngữ văn: Tiết 121

Hữu Thỉnh

I. Đọc -Tỡm hiểu chung II. Hiểu bài thơ

Thiờn nhiờn trong buổi giao mựa

từ hạ sang thu được nhà thơ cảm

nhận thật tinh tế và sõu sắc; tỏc

giả nhẹ nhàng gửi gắm những suy

ngẫm về cuộc đời con người

(21)

* Bài tập củng cố.

Tại sao cả bài thơ chỉ có một dấu chấm.

Mạch cảm xúc của tác giả gắn liền với

sự vận động của cảnh vật nh một cuốn phim trôi chầm chậm từ đầu đến

cuối tạo sự lôi cuốn liền mạch.

Sang thu

Ngữ văn-Tiết 121

Hữu Thỉnh

I. Đọc -Tỡm hiểu chung II. Hiểu bài thơ

III. Tổng kết

-Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ (3 ho c 4 em).ặ

-Đại diện nhóm trình bày.

-Nhóm khác nhận xét bổ sung

?

Bỗng nhận ra h ơng ổi Bỗng nhận ra h ơng ổi Phả vào trong gió se Phả vào trong gió se

S ơng chùng chình qua ngõ S ơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về

Hình nh thu đã về

Sông đ ợc lúc dềnh dàng Sông đ ợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã

Chim bắt đầu vội vã

Có đám mây mùa hạ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vắt nửa mình sang thu

Vẫn còn bao nhiêu nắng Vẫn còn bao nhiêu nắng

Đã vơi dần cơn m a

Đã vơi dần cơn m a

Sấm cũng bớt bất ngờ Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.

Trên hàng cây đứng tuổi.

(22)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

(23)
(24)

H ớng dẫn học ở nhà.

- -

Học thuộc bài thơ.Học thuộc bài thơ.

- Nắm vững những đặc sắc Nắm vững những đặc sắc

nghệ thuật và nội dung của bài nghệ thuật và nội dung của bài thơ.thơ.

- Viết một bài văn ngắn diễn tả

- Viết một bài văn ngắn diễn tả

cảm nhận của Hữu Thỉnh tr ớc cảm nhận của Hữu Thỉnh tr ớc sự biến chuyển của đất trời lúc sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu.

sang thu.

- Tìm đọc những tác phẩm của - Tìm đọc những tác phẩm của nhà thơ Hữu Thỉnh.

nhà thơ Hữu Thỉnh.

- Soạn bài mới:

- Soạn bài mới: Nói với con.Nói với con.

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong hoàn cảnh của câu tác giả ý muốn nói hương ổi như đang dần hòa vào trong gió, vậy nên từ “phả” thể hiện ý sát nhất, thể hiện một sự lan tỏa nhẹ nhàng của hương

Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn.. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi

(quê quán, quê cha đất tổ, đất nước, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn).. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo

Quê em cũng như bao làng quê khác, có gốc đa, giếng nước, sân đình, có con sông quê hương chảy dài mang nước đến cho xóm làng, có cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, có

Nghiên cứu này, chúng ta thấy hóa trị phác đồ FOLFOX4 mang lại kết quả đáng khích lệ, tỉ lệ và thời gian sống thêm cao, ít độc tính, điều này làm khẳng định thêm vai

- Tác dụng: Điệp từ này có tác dụng tạo nhịp điệu cho văn bản, làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm và đã góp phần nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng của Bình Định và thể

Báo động cho lính bảo vệ triều đình khi có biến cố Câu 15: Thời Trần, ai là người chế tạo ra súng thần cơ.. Trần

Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác, trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng.. (quê quán, quê cha đất