• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 14- Lực đẩy Ác si mét

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí lớp 7. Tiết 14- Lực đẩy Ác si mét"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Viết công thức tính trọng lượng riêng của một chất?

Cho biết tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức?

Hãy cho biết trọng lượng riêng của nước và của dầu?

(3)

Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước. Tại sao?

(4)

1N 2N 3N 5N 4N 6N

(5)

C1: P

1

< P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng một lực đẩy.

Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới

lên trên.

(6)

Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó do nhà bác học Ác-si-mét (287–212 trước Công

nguyên) người Hi Lạp phát hiện ra đầu tiên nên được gọi là lực đẩy Ác-si-mét.

dưới lên trên theo phương thẳng đứng.

Kí hiệu: FA

Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ…

Lực đẩy này gọi là lực đẩy Ác- si-mét.

(7)

Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông nhấn chìm

người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng mạnh. Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

(8)

1N 2N 3N 5N 4N 6N

B

(9)

1N 2N 3N 5N 4N 6N

B

Đo trọng lượng của cốc + vật khi vật chưa nhúng vào bình tràn đựng đầy nước.

Đo tr ng l ượng c a c c + v t khi v t nhúng vào bình tràn ng y n c.

đự đầ ướ

 Trọng lượng của cốc + vật khi vật chưa nhúng vào bình tràn đựng đầy nước.

P1 = 4N

B

 Trọng lượng của cốc + vật khi vật nhúng vào bình tràn đựng đầy nước.

P2 = 3N

(10)

1N 2N 3N 5N 4N 6N

B

 Trọng lượng của cốc + vật khi vật chưa nhúng vào bình tràn đựng đầy nước:

P1 = 4 (N)

 Trọng lượng của cốc + vật khi vật nhúng vào bình tràn đựng đầy nước:

P2 = 3N

 Trọng lượng của cốc đựng nước + vật khi nhúng vào bình tràn đựng nước:

P3 = 4N

(11)

Vậy dự đoán của Ác-si-mét là đúng.

F

A

= P

phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

(12)

F F

AA

= d.V = d.V

d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)

FA: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (N)

Trong đó

Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào:

+ Trọng lượng riêng của chất lỏng.

+ Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ

V2 V1 Trường hợp vật chìm một phần trong chất lỏng.

V2

FFAA = d. = d.

Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét

(13)

C . Do gầu nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét

hướng từ dưới lên

A Do kéo gầu dễ hơn kéo vật khác B Do trọng lượng của gầu nhỏ

Kéo gầu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn là do:

D . Do một nguyên nhân khác

(14)

C4. C4. Kéo gầu nước lúc ngập trong nước cảm thấy Kéo gầu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gầu nước chìm nhẹ hơn khi kéo trong không khí vì gầu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng

hướng từ dưới lên, lực này có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gầu chiếm chỗ

lượng của phần nước bị gầu chiếm chỗ

(15)

Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?

Trả lời

Vậy hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng nhau.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm:

F

A1

d V

1

.

1

d V .

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi thép:

F

A2

d V

2

.

2

d V .

(16)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào dầu:

FA1 = d1.V

Mà d < d => F < F

Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng chìm trong nước, một thỏi được nhúng chìm trong dầu.

Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào nước:

FA2 = d2.V

Trả lời

(17)

Vì sao quả bóng hoặc khí cầu được bơm khí nhẹ hơn không khí lại có thể bay lên được?

Vì có lực đẩy của không khí tác dụng vào quả

bóng hoặc khí cầu (Lực này cũng gọi là lực đẩy

Ác-si-mét).

(18)

Em hãy cho biết lực đẩy Ác-si-mét tồn tại ở đâu? Lực này có đặc điểm gì ?

Lực này có đặc điểm là:

+ Điểm đặt vào vật

+ Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

+ Độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.

FA = d . V

Lực đẩy Ác-si-mét ( FA) tồn tại cả trong chất lỏng và chất khí gây ra lực tác dụng lên vật nhúng trong nó.

(19)

Thể tích của một thỏi sắt là 0,1 m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt khi nó nhúng chìm trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

BÀI TẬP

Tóm tắt

V = 0,1 m3

d = 10000 N/m3 FA = ?

Bài giải

Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt Khi nó nhúng chìm trong nước là 1000 (N)

FA = d.V = 10000 . 0,1 = 1000 (N) Vì thỏi sắt nhúng chìm trong nước nên Vphần chất lỏng bị vật chiếm chỗ = Vvật = 0,1 m3 Áp dụng công thức

(20)

- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc mục “Có thể em chưa biết”.

- Xem lại các câu hỏi phần vận dụng và trả lời C7 (SGK/38).

- Làm các bài tập 10.3, 10.4, 10.5, 10.10, 10.12 (SBT/32, 33).

- Chuẩn bị trước bài 11:

+ Đọc trước nội dung bài

+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met

Khi kéo nước từ dưới giếng lên, ta thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước vì gầu nước chìm trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ácsimet

 Cũng như băng tải và xích tải, guồng tải thường có những bộ phận chính như là: đai, tang dẫn, gầu chứa tải, các bộ phận tiếp liệu và bốc giở hàng hóa…... -- Bộ phận

A.. Chất lỏng, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. Chất khí, không

Những việc làm trên gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng đến đời sống của động vật, thực vật và con người.

Giáng thuỷ có thể hình thành từ những mây băng thuần nhất trong đó các hạt băng cũng lớn lên do quá trình ngưng hoa, song thường những đám mây này ở cao và giáng thuỷ

GVHD: Nguyễn Hải Đăng Nhóm 01 Huỳnh Văn Thi Nguyễn Tấn Tín Đỗ Thanh Bình Nguyễn Văn Trắng... Cấu tạo guồng tải Cấu tạo

Benzen là chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước nên nổi lên trên nước brom (nước brom có màu vàng nâu).. Khi lắc ống, vì benzen hoà tan brom tốt