• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phiếu ôn tập Văn 9 (Truyện Kiều)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phiếu ôn tập Văn 9 (Truyện Kiều)"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ễN LUYỆN VỀ TRUYỆN KIỀU

Đề 1

Câu 1: Đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du dới đây có nội dung nào cha chính xác. Hãy chữa lại cho đúng.

"Nguyễn Du sinh năm 1756-mất năm 1802, tên chữ là Tố Nh, tên hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Nghệ Tĩnh. Ông sống ở cuối thời Nguyễn, đầu thời Lê. Lúc chế độ phong kiến khung hoảng tâm trạng, bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao là khởi nghĩa Lam Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Mạc ".

Câu 2: Hãy cho biết những mốc thời gian có liên quan đến cuộc đời của Nguyễn Du.

1765 - 1786 - 1789 - 1796 - 1813 – 1914 – 1820 Câu 3

a. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 đến 15 dòng) giới thiệu thi hào Nguyễn Du, trong đó có câu sử dụng thành phần phụ chú hoặc thành phần khởi ngữ. Gạch chân thành phần phụ chú hoặc khởi ngữ đó.

b. Hãy tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du bằng một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi.

c. Thông qua các đoạn trích Truyện Kiều trong sách Ngữ văn 9, tập một, hãy nêu những nhận xét có căn cứ của em về giá trị nọi dung và nghệ thuật của kiệt tác này.

Đề 2

Câu 1: Đoạn văn

a. Cho câu thơ sau: "Kiều càng sắc sảo mặn mà."

Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.

b. Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ "thu thuỷ", "xuân sơn"? Cách nói "làn thu thuỷ", "nét xuân sơn" dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ?

Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy?

c. Nói khi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo tr ớc cuộc đời, số phận của nàng có đúng không? Hãy làm rõ ý kiến của em?

Câu 2:

1. Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

a) Hãy chép chín câu thơ nối tiếp câu trên theo bản in trong sách Ngữ Văn 9.

b) Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác?

Kể tên nhân vật đợc nói đến trong đoạn thơ.

2. Từ hờn trong câu thứ hai của đoạn thơ trên đã bị một bạn chép nhầm thành từ buồn. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai nh vậy sẽ làm ảnh hởng lớn đến ý nghĩa của thơ.

3. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu:

Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang một vẻ đẹp "sắc sảo mặn mà" về cả tài lẫn sắc.

(2)

a) Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu Tổng hợp - Phân tích - Tổng hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì?

b) Viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng mời câu để hoàn chỉnh đoạn văn với

đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập (gạch một gạch dới câu ghép đẳng lập đó).

Đề 3

Câu 1: Ngày xuân con én đa thoi, Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi.

Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, trong Ngữ văn 9) 1. Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyện Du qua đoạn trích Cảnh ngày xuân.

4. Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu có dùng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép. Nội dung trình bày cảm nhận của em về cảnh mùa xuân trong đoạn thơ đã

dẫn ở trên.

Câu 2:

Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.

Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.

Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, trong Ngữa văn 9, tập một,

NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, trang 85) a) Tìm 4 từ ghép Hán Việt trong đoạn thơ trên? Câu thơ nào là câu ghép? Câu thơ

nào dùng đảo ngữ? Câu thơ nào là câu trần thuật đơn dùng mô hình C – V?

b) Viết một đoạn văn khoảng 8 câu có câu ghép chính phụ, trình bày cảm nghĩ của em về vẻ đẹp mùa xuân trong các câu thơ trên.

Câu 3:

Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về

Bớc dần theo ngọn tiểu khê

Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nớc uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang

1. Sáu câu thơ trên nằm ở phần nào của "Truyện Kiều" (Nguyễn Du). Hãy nêu ngắn gọn nội dung đoạn thơ.

2. Chúng ta đều biết: "nao nao" là từ láy diễn tả tâm trạng ngời. Vậy mà Nguyễn Du lại viết "nao nao dòng nớc uốn quanh". Cách dùng từ nh vậy mang đến ý nghĩa nh thế nào cho câu thơ?

3. Viết đoạn văn theo cách tổng hợp - phân tích - tổng hợp, nội dung diễn tả

cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con ngời trong sáu câu thơ

kể trên.

Cho đoan thơ: “ Ngày xuân con én đa thoi

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”

1. Những câu thơ trên nằm ở phần nào của tác phẩm “ Truyện Kiều”? Tác giả là ai?

2. Trong những câu thơ trên có một từ bị chép sai. Đó là từ nào? Hãy chép lại chính xác đoạn thơ trên. Việc chép sai từ nh vậy ảnh hởng đến giá trị biểu cảm của đoạn thơ nh thế nào?

(3)

3. Khi đọc câu thơ thứ hai của đoạn trích “ Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi”, bạn em không hiểu ý nghĩa của câu thơ. Em hãy giải thích cho bạn hiểu đầy đủ ý của câu thơ?

4. Dới đây là câu mở của một đoạn văn cảm nhận về bốn câu thơ trên trong đoạn trích “ Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du, một bạn học sinh viết:

“ Chỉ bằng vài nét chấm phá đơn sơ đã phác hoạ nên một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh ngày xuân”.

a. Câu văn trên của bạn bị sai lỗi câu, em hãy sửa đúng cho bạn.

b. Hãy chuyển câu vừa sửa ở trên thành câu bị động.

c. Hãy coi câu vừa sửa hoặc vừa chuyển là câu chủ đề của đoạn văn, em hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp 10- 12 câu theo phép lập luận diễn dịch. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu ghép và một phép tu từ đã

học( có gạch chân dới kĩ năng và cho biết đó là phép tu từ gì?).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tập huấn kỹ thuật đã cung cấp khái niệm thống nhất của WHO về nguyên nhân tử vong, bao gồm nguyên nhân chính (Underlying Cause of Death), nguyên nhân trực

Capital structure and rm performance: evidence from an emerging econom.. The Business

Berry (1985) “A Conceptual Model of Service Quality and Its Implications for

[r]

Forecasting and control, San Francisco: HoldenDa. Gujarati,

20 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn các doanh nghi p t

[r]

Lời đó không dễ nghe nhưng khó bác vì ta thấy khi xét về hình thức VBND, NBS nói rõ “Xét về mặt hình thức, văn bản nhật dụng có thể được thể hiện bằng hầu hết các thể